K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Ta có : xy - 3x + y =3

           x(y - 3) + y - 3 = 0

           (y - 3)(x+1) = 0

=> y - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

Còn lại bạn tự giải nhé

           

1 tháng 11 2017

Mình trả lời đầu tiên nhé ! 

8 tháng 4 2018

Ta có : 

\(a)\) \(x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+5x\) là \(x=0\) hoặc \(x=-5\)

\(b)\) \(x^3-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3=1^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^3-1\) là \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

1 tháng 11 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{7^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{2y^2}{18}=\frac{z^2}{49}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x^2}{4}=\frac{2y^2}{18}=\frac{z^2}{49}=\frac{x^2+2y^2-z^2}{4+18-49}=\frac{-12}{-27}=\frac{4}{9}\)

Do đó : \(x^2=\frac{16}{9}\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

\(y^2=16\Rightarrow y=4\)

\(z^2=\frac{196}{9}\Rightarrow z=\frac{14}{3}\)

5 tháng 11 2017

Tìm nghiệm là cho đa thức đó bằng ko đó .

1,

3x-9=0

<=> 3x=9

<=> x=3

2,

5x^3+10x=0

<=> 5x.(5x^2+2)=0

<=> 5x=0            hoặc 5x^2+2=0

<=> x=0                          5x^2=-2 <=> x^2=-2/5 ( loại )

~ làm nốt nha ~

1 tháng 11 2017

1)3

2.)0

3)-0,99992 hoặc -1

4)-2 hoặc 5

21 tháng 3 2019

Tham khảo:Câu hỏi của Victor JennyKook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 11 2017

Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực được kí hiệu là R: R=Q U I.

2. Trục số thực

- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

- Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

Chỉ có tập hợp số thực mới lấp đầy trục số.

Chú ý: Các phép toán trong tập hợp các số thực cũng có các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.

Ta có Z ⊂ Q ⊂ R.

Số thực là tập hợp gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ. Trục số thực hay còn gọi là trục số, mỗi số thực được biểu diễn bằng một điểm trên trục số. Lúc này trục số đã không còn chỗ trống.

1 tháng 11 2017

\(N=\frac{1}{2016}+\frac{2}{2015}+\frac{3}{2014}+...+\frac{2015}{2}+\frac{2016}{1}\)

\(N=1+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{3}{2014}+1\right)+...+\left(\frac{2015}{2}+1\right)\)

\(N=\frac{2017}{2017}+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2014}+...+\frac{2017}{2}\)

\(N=2017.\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+...+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{M}{N}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}{2017.\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+...+\frac{1}{2}\right)}=\frac{1}{2017}\)

2 tháng 11 2017

hay lam

1 tháng 11 2017

\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right):\frac{3}{5}+\left(\frac{1}{6}-\frac{7}{10}\right):\frac{3}{5}\\\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right).\frac{5}{3}+\left(\frac{1}{6}-\frac{7}{10}\right).\frac{5}{3}\)=>\(\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{7}{10}\right)\)=>5/3.3/10=1/2