K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1a)Khối lượng riêng (mật độ khối lượng) là một thuật ngữ chỉ đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó.Nó được tính bằng thương số của khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó (ở dạng nguyên chất) và thể tích – V – của vật

b) .Đơn vị của khối lượng riêng là kilogam trên mét khối (kg/m3) (theo hệ đo lường chuẩn của quốc tế). Ngoài ra còn có đơn vị là gam trên centinmet khối (g/cm3).

2a)cân

b)bình chia độ

c)\(D=\frac{m}{v}\)

để được x.y=15 thì ta có:

3.5=15<=> x=3; y= 6

5.3=15<=> x=6; y= 3

(-3).(-5)=15<=> x=-3; y= -4

(-5)-(-3)=15<=> x=-5; y= -2

15.1=15<=> x=15; y= 2

1.15=15<=> x=1; y= 16

(-1).(-15)=15<=> x=-1; y= -14

(-15).(-1)=15<=> x=-15; y= 0

\(Ư\left(12\right)=\left\{0,2,3,4,6,12\right\}\)

x-2=0=> x= 2

x-2=2=> x=4

x-2=3=> x=5

x-2=4=> x=6

x-2=6=> x=8

x-2=12=> x=14

17 tháng 11 2019

bạn ơi Ư[12]= [1;2;3;6;12]

17 tháng 11 2019

1093≡1(mod7)

⇒109(3k+r)≡109r(mod7)\Rightarrow109^{\left(3k+r\right)}\equiv109^r\left(mod7\right)⇒109(3k+r)≡109r(mod7)

Mà: 345 = 0 (mod 7)

⇒109345=109(3.115+0)≡1090=1(mod7)\Rightarrow109^{345}=109^{\left(3.115+0\right)}\equiv109^0=1\left(mod7\right)⇒109345=109(3.115+0)≡1090=1(mod7)

⇒109345:7\Rightarrow109^{345}:7⇒109345:7dư 1

Quên cách giải của lớp 6 lên ko bik có đúng ko :)>

17 tháng 11 2019

theo cảm tính là 5

1

a) 

ta có : a=4+16

=> a=20

b)

táco : b=(-103) +y

=>b=-100

2

tự vẽ hình

a)

=>OB+AB=OA

=>3+AB=7

=>AB=4

b)

B nằm giữa O và A vì

OB>OA(3>7)

c)

=>OB+BC=OC

=>3+BC=5

=>BC=5

=>OC+CA=OA

=>5+CA=7

=>CA=2

d) 

C không phải là trung điểm của OA  vì

  OA-OB=4

3

bài dễ tự làm OK}{}{}{}{}{}{}{}{}{*&%^$&*##

hình như sai đề {}{}{} tính ra nhiều số

BC(30,40,45)=360  (x nhỏ nhất)

x +5=360

x=355

16 tháng 11 2019

theo bài ra, ta có: PQ = CQ - CP = 7-2 = 5 (cm)

=> PR = PQ + QR = 5 + 3 = 8 (cm)

16 tháng 11 2019

a) Theo đề bài, ta có: MN= ON - OM = 6-2 = 4 (cm)

     Ta lại có: NK = 2OM = 2.2 = 4 (cm)

=> MN = NK (=2cm)

<=> N là trung điểm của MK

b) Theo câu a, ta có: OK= OM + MN + NK = 2 + 4 + 4  = 10 (cm)

16 tháng 11 2019

Ta có: x+80=x+3+77

Vì x+80\(⋮\)x+3

     x+3\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)77\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)x+3\(\in\)Ư(77)={-77;-11;-7;-1;1;7;11;77}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){-80;-14;-10;-4;-2;4;7;74}

Vậy x\(\in\){-80;-14;-10;-4;-2;4;7;74}.

16 tháng 11 2019

\(x+80⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3+77⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow77⋮x+3\)

Vì \(x\in N\)=> \(x+3>0\)=> x+3 là ước dương của 77

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;7;11;77\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;4;8;73\right\}\)mà x thuộc N

Vậy \(x\in\left\{3;8;9;73\right\}\)