K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2015

10^9 + 10^8 +10^7 

=10^7 (10^2 +10 +1)

=10^7 x 111

=((10^7)/2) x 222

=10^6 x 5 x222

=> luôn chia hết cho 222

=>10^9 + 10^8 +10^7 luôn chia hết cho 222

=>dpcm

15 tháng 8 2018

10⁹ + 10⁸ + 10⁷ = 10⁷(10² + 10 +1) 
=10⁷ * 111 
= ((10⁷)/2) *222 
= 10⁶*5*222 => 10⁶*5*222 luôn chia hết cho 222 
=> 10⁹ + 10⁸ + 10⁷ luôn chia hết cho 222 
=> đpcm 
chúc bạn học giỏi

28 tháng 5 2015

1 : 2 : 3 = 2 : 4 : 6 = 3 : 6 : 9

Vậy số theo tỉ lệ 1 : 2 : 3 là 123 ; 246 ; 369

Thử các số trên không thấy số nào chia hết cho 18.

Vậy số đó không tồn tại (chắc thế)

28 tháng 5 2015

mình trình bày bài giải rồi, bạn chờ chút nhé

28 tháng 5 2015

a) Tổng của 4 số là 1 số dương nên chắc chắn trong 4 số đó có 1 số dương

Bớt số dương đó ra => còn lại 12 số . Chia 12 số đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 chữ số

=> Giá trị mỗi nhóm là số dương => Tổng 12 số đó dương

Cộng với số dương đã bớt ra => tổng của 13 số đã cho dương

28 tháng 5 2015

Nhìn vào cái này thì thấy cái khác quay, hoa mắt quá !!!

28 tháng 5 2015

\(0,875\cdot x=\frac{3}{4}+2\frac{5}{8}\)

\(0,875\cdot x=\frac{27}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{27}{8}:0,875=\frac{27}{8}:\frac{7}{8}=\frac{27}{7}=3,\left(857142\right)\approx3,86\)

28 tháng 5 2015

0,875 .x =3/4 + 2/5/8

0,875.x = 0,75 + 21/8

0,875.x = 0,75 + 2,625

0,875.x = 3,375

           x = 3,375 :0,875

            x = 

28 tháng 5 2015

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M . M chính là điểm cần tìm .

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’ (1). Do đó :

MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B

'A B≥

. Dấu bằng chỉ

xảy ra khi A’M’B thẳng hàng . Nghĩa là M trùng với M’

28 tháng 5 2015

B A C D

Lấy D thuộc tia đối của tia AC sao cho DA = AC

=> BA là trung tuyến của tam giác BDC đồng thời là đường cao

=> tam giác BDC cân tại B

Hơn  nữa, tam giác ABC vuông tại A  , góc B = 30o

=> gócC = 60o mà  tam giác BDC cân tại B 

=> tam giác BDC đều

=> DC =BC =a

=> AC= DC/2 = a/2

28 tháng 5 2015

Góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 gốc trong không kề với nó

=>tổng 3 góc ngoài bằng 2 lần tổng 3 góc trong bằng 3600 bằng 4 lần 900 bằng 4 góc vuông

28 tháng 5 2015

cho tam giác ABC

 góc A có góc ngoài là \(A_1\)

góc B có góc ngoài là \(B_1\)

góc C có góc ngoài là \(C_1\)  

góc \(A_1\) =  góc B + góc C 

Góc \(B_1\) = góc  A + góc C

góc \(C_1\) = góc B + góc A

góc \(A_1\) + góc \(B_1\) + góc \(C_1\) = góc B+ góc C+góc A + góc C + góc B + góc A

                                                           = 2 ( góc B + góc A + góc C)

                                                            = 2 x \(180^o\) ( vì tổng 3 góc của tam giác bằng 180 độ)

                                                              =  360 độ 

tổng 3 góc ngoài của 1 tam giác bằng số góc vuông là : 360 độ : 90 độ = 4 

vậy tổng 3 góc ngoài của 1 tam giác = 4 góc vuông

28 tháng 5 2015

băng 5 mình có lẽ chăc mình ko nhớ lắm

27 tháng 5 2015

(x-3)(x+2)=0

x-3=0 hoặc x+2=0

x=3    hoặc x   =-2

Vây x=3;-2 là nghiêm của (x-3)(x+2)

27 tháng 5 2015

\(\left(x-3\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0hoặcx+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=3hoặcx=-2\)

27 tháng 5 2015

lại nhầm số vãi sửa:

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)^{x+2}\left(x^2-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)^{x+2}x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)hoặc\(x=0\)hoặc\(x=2\)