K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

6 bội khác 0 cua 5 là : 5 , 10 ,15,20.35.40

6 bội khác 0 của -8 là : -8 -16 -24 -32 -40 -48

21 tháng 11 2019

ủa có kết quả rồi mà

21 tháng 11 2019

em nhấn nhầm cái dấu = phải là dấu trừ

21 tháng 11 2019

Ta có: n2 + 3n + 1 = n(n + 1) + 2(n + 1) - 1 = (n + 2)(n + 1) - 1

Do (n + 2)(n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 1 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

=> n \(\in\){0; -2}

21 tháng 11 2019

Ta có

a-2 chia hết cho 3 => 2(a-2) chia hết cho 3 => 2(a-2)+3=2a-1 chia hết cho 3

a-3 chia hết cho 5 => 2(a-3) chia hết cho 5 => 2(a-3)+5=2a-1 chia hết cho 5

a-4 chia hết cho 7 => 2(a-4) chia hết cho 7 => 2(a-4)+7=2a-1 chia hết cho 7

=> 2a-1 là BSC của 3;5;7

a nhỏ nhất khi 2a-1 nhỏ nhất => 2a-1 là BSCNN(3;5;7) => 2a-1=105 => a=53

21 tháng 11 2019

Vì a chia cho 3 dư 2 , suy ra a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)

                                   suy ra 2a = 6k + 4 = ( 6k + 3 ) + 1 chia hết cho 3 dư 1     (1)

Vì a chia cho 5 dư 3 , suy ra a = 5k' + 3

                                   suy ra 2a = 10k' + 6 = ( 10k' + 5 ) + 1 chia cho 5 dư 1      (2) 

Vì a chia cho 7 dư 4 , suy ra a = 7k' + 4

                                   suy ra 2a = 14k' + 8 = ( 14k + 7 ) + 1 chia cho 7 dư 1       (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra 2a chia 3,5,7 dư 1

\(\Rightarrow\left(2a-1\right)⋮3,6,7\)

\(\Rightarrow\left(2a-1\right)=BCNN\left(3,5,7\right)\)

Ta có :

\(3=3\)

\(5=5\)

\(7=7\)

\(\Rightarrow BCNN\left(3,5,7\right)=3.5.7=105\)

\(\Rightarrow2a-1=105\)

\(\Leftrightarrow2a=105+1\)

\(\Leftrightarrow2a=106\)

\(\Leftrightarrow a=106:2\)

\(\Leftrightarrow a=53\)

Vậy ..........

                                                KO CHẮC CHẮN LÉM :P

21 tháng 11 2019

Vì a chia hết cho 7 nên a  \(\in\)B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; ...}

Theo bài ra, ta có: (a - 1)  \(⋮\)2, 3, 4, 5, 6

                        => a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6)

Ta có:    2 = 2;                3 = 3;                  4 = 22;                     5 = 5;                 6 = 2 . 3

  BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

=> a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Mà a < 400 nên a - 1 < 400

a - 1  60120180240300360
a61121181241301361

Mà trong các số trên, chỉ có 301  \(\in\)B(7) nên a = 301

              Vậy a = 301

Bài làm

00 = 1

Theo định lí a1 = a, a0 = 1.

 # Học tốt #

21 tháng 11 2019

Ta có: \(0^0=0^{1-1}=0^1:0\)

Vì ko có phép chia cho 0 nên ko tồn tại \(0^0\)

Định lí \(a^0=1\) chỉ áp dụng khi \(a\ne0\)

Mk chỉ nghĩ thế chứ ko lập luận rõ ràng !!!

21 tháng 11 2019

\(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)

Vậy: \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

21 tháng 11 2019

sai rồi bạn

21 tháng 11 2019

x y A O M B

a. - Hai tia OA, OB đối nhau vì 2 tia này có chung gốc O và nằm khác phía với nhau.

b. - Điểm O nằm giữa điểm A và B vì ... điểm O thích thế. :>

#Trang

#Fallen_Angel
 

21 tháng 11 2019

A  ) vì Ox và Oy là hai tia đối nhau mà điểm A thuộc tia Ox,điểm B thuộc tia Oy suy ra tia OA và OB đối nhau

B) vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và B

21 tháng 11 2019

I DON NO

21 tháng 11 2019

a. - Vì cả 3 điểm O, A, B đều nằm trên tia Ox \(\Rightarrow\)3 điểm O, A, B thẳng hàng.

    - Ta có OA < OB \(\Rightarrow\) điểm A nằm giữa điểm O và B.

Từ kết luận trên, ta có công thức : OA + AB = OB.

Thay số vào ta sẽ có : 

         2 + AB = 5.

\(\Rightarrow\)      AB = 3 cm.

b. 

  y x A O B C

- Theo đề bài, ta có C, O, B thẳng hàng và điểm O nằm giữa.

Ta có công thức : BC - OB = OC.

Thay số vào ta có : 

          7 - 5 = OC.

\(\Rightarrow\)OC = 2 cm.

c. - Vì điểm O nằm giữa CA và CO = OA = 2 cm nên O là trung điểm của CA.

#Trang

#Fallen_Angel