K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

TL:

1 Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.Chú ý đến : Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca đong, chai lọ có sẵn ghi dung dịch thường dùng để đo xăng dầu
Bình chia độ để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
xilanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích chất lỏng như thuốc tiêm

2

Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
Đơn vị lực: Đơn vị lực là niutơn (N)

3

Định nghĩa khối lượng riêng

Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

Công thức tính khối lượng riêng

Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V

D là khối lượng riêng (kg/m3)

V là thể tích (m3)

Trọng lượng: P = 10 x m

P là trọng lượng (N)

m là khối lượng (Kg)

4

 2 ví dụ ​mặt phẳng nghiêng trong thực tế : đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền,...
-Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.



 

26 tháng 11 2019

trả lời đê

27 tháng 11 2019

Đã up lên bảo mọi người giải cho rồi lại còn said "Trả lời đê" làm thế dog nó nghe à??

27 tháng 11 2019

a) Trên tia Ox có 2 điểm A và B

Mà OA < OB ( vì 3cm < 9cm )

=> A nằm giữa O và B.

=> OA + AB = OB

=>   3   + AB =  9

=>           AB = 9 - 3

=>           AB =   6 ( cm )

       Vậy AB = 6 cm

b) Do M là trung điểm của AB 

=> AM = MB = AB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

Do M nằm giữa A và B.

Lại có: OA = 3cm; AM = 3cm => OA = AM (=3cm)

=> A là trung điểm của OM.

c) Do A nằm giữa O và M.

=> OA + AM = OM

=>   3  +  3    = OM

=>      6         = OM => OM = 6 ( cm )

         Vậy OM = 6cm

26 tháng 11 2019

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

26 tháng 11 2019

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

26 tháng 11 2019

Gọi số tự nhiên cần tìm là a (a nhỏ nhất ; \(a\inℕ^∗\))

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:5\text{ dư 2}\\a:8\text{ dư 5}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+3⋮5\\a+3⋮8\end{cases}\Rightarrow}a+3\in BC\left(5;8\right)}\)

mà a nhỏ nhất => a\(\in BCNN\left(5;8\right)\)

Lại có : (5;8) = 1

=> a + 3 = BCNN(5;8) = 5.8 = 40

=> a = 37

 Số cần tìm là 37

26 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của khối 6 là a \(a\inℕ^∗\)

Theo đề ra ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮15\\x⋮36\end{cases}\left(1\right);200< x< 300}\)

Từ (1) => ta có : 15 = 3.5

36 = 22.32

=> BCNN(15;36) = 32.5.22 = 180

=> \(a\in BC\left(15;36\right)=B\left(180\right)\in\left\{0;180;360;.....\right\}\)

Mà \(200< a< 300\)

\(\Rightarrow a\in\varnothing\)

sai đề nha bn

scp là gì

26 tháng 11 2019

Scp là số chính phương

26 tháng 11 2019

Tổng số tiền phải trả là \(28000.5=140000đ\)

Nếu có thêm 2 bạn nữa thì tổng số tiền phải trả là

\(10000.\left(5+2\right)=70000đ\)

Vì \(140000đ\ne70000đ\)\(\Rightarrow\)An nói sai