K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

a)ta có PN+NO=PO

hay     PN+1.5=4.5

=>      PN=3

b)       NO+OMH=MN

hay     1.5+4.5=MN

=>       MN=3

c)Ta có PN=3

            NM=3 

=>       N trung điểm PN

                          

a) aaabbb = aaa000 + bbb

= a . 111 . 1000 + b . 111

= a . 3 . 37 . 1000 + b . 3 . 37

= 37 ( a . 3 . 1000 + b . 3 ) chia hết cho 37

Vậy aaabbb chia hết cho 37

b) abab - baba 

= ab . 101 - ba . 101

= 101 ( ab - ba )

= 101 ( 10 + b - 10b + a )

= 101 ( 10a - a + b - 10b )

= 101 ( 9a - 9b )

= 101 . 9 ( a - b ) chia hết cho 9 và 101 

Vậy abab - baba chia hết cho 9 và 101

27 tháng 11 2019

thanks. 

27 tháng 11 2019

O x N P M

Do ON<OP nên N nằm giữa O và P

Khi đó ON+NP=OP

=> NP=OP-ON=4,5-1,5=3 ( cm )

Do M và N nằm trên 2 tia đối nhau nên O nằm giữa M và N

Khi đó OM+ON=MN

=> MN=1,5+3=4,5 ( cm )

Do NM=NP ( cùng bằng 4,5 ) và N nằm giữa M và P nên N là trung điểm  của MP.

27 tháng 11 2019

Cạnh hình vuông là :

\(18,4:4=4,6\left(cm\right)\)

Diện tích hình vuông là :

\(\left(4,6\right)^2=21,16\left(cm^2\right)\)

27 tháng 11 2019

P/s: Chị trình bày ngược và tắt nên sửa lại theo cách của em nhé
a) Điểm H nằm giữa 2 điểm còn lại vì OH < OI (3,5cm < 7cm)
b) Vì H nằm giữa O và I nên OH + HI = OI
    Thay OH = 3,5cm và OI = 7cm, ta được: 
    3,5 + HI = 7 
=> HI = 7 - 3,5 
=> HI = 3,5cm
    Vậy OH = HI vì 3,5cm = 3,5cm
c) Ta có: OH = HI
    Mà điểm H nằm giữa O và I
=> H là trung điểm của đoạn thẳng OI

27 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé.

c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a) x . y = 11

   x . y = 1 . 11 = 11 . 1

Vậy x = 1 ; y = 11

      x = 11 ; y = 1

c) 1 + 2 + 3 + .... + x = 55

Số số hạng của dãy số trên là :

     ( x - 1 ) : 1 + 1 = x ( số hạng )

=> ( 1 + x ) . x : 2 = 55

=> ( 1 + x ) . x      = 55 . 2

=> ( 1 + x ) . x      = 110

Mà ta có :

110 = 2 . 5 . 11 = 10 . 11

Thay số vào x ta được :

( 1 + 10 ) . 10 = 110

=> x = 10

Vậy x = 110

a, xy = 11 

Ta có : 11 = xy Mà xy \(\in\)N nên 11\(⋮\)x

=> x \(\in\)Ư(11) = {1;11}

Bảng xét giá trị 

x111
y111

Vậy (x,y)=(1;11);(11;1)

b, \(\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-11/2-3/21-23/2-5/25/2-7/211/2-13/2
3y-2 1-12-23-34-46-612-12
3y31405-16-28-414-10
y11/34/305/3-1/32-2/38/3-4/314/3-10/3

Tự KL : ...

1+2+3+....+x=55

Số số hạng của tổng trên là :

(x - 1) + 1 = x

Theo bài ra,ta có : x(x+1):2=55

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=55.2\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=110\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

27 tháng 11 2019

Gọi số học sinh lớp 6C là a \(a\inℕ^∗\)

Ta có : a : 2 dư 1

a : 3 dư 1

a : 4 dư 1 

a : 8 dư 1

=> \(a-1⋮2;3;4;8\Rightarrow a-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

mà 2 = 2

4 = 22

3 = 3

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24

Lại có : \(BC\left(2;3;4;8\right)=B\left(24\right)\in\left\{0;24;48;72....\right\}\)

Mặt khác 35 < a < 60

=> 34 < a - 1 < 59

=> a - 1 = 48

=> a = 49

Vậy số học sinh lớp 6C là 49 em

27 tháng 11 2019

Ta có: BCNN (a; b )- UCLN( a; b ) = 5

Vì \(\hept{\begin{cases}BCNN\left(a;b\right)⋮UCLN\left(a;b\right)\\UCLN\left(a;b\right)⋮UCLN\left(a;b\right)\end{cases}}\)

=>  BCNN (a; b )- UCLN( a; b ) \(⋮\)UCLN(a; b )

=> 5  \(⋮\)UCLN(a; b )

=>  UCLN(a; b ) \(\in\)Ư ( 5 ) = {1 ; 5 }

+) UCLN ( a; b ) = 1 => BCNN ( a; b ) = 6

=> a . b = 6 => a = 1; b=6 hoặc a=2; b =3 hoặc a =6; b = 1 hoặc a =3; b =2.

+) +) UCLN ( a; b ) = 5 => BCNN ( a; b ) = 10

=> a . b = 50 => a= 5; b =10 hoặc a = 10; b =5

27 tháng 11 2019

Mình cảm ơn bạn nhìu nha....làm sao để mình tích câu trả lời này được ạ ?

27 tháng 11 2019

Bạn Vô danh ơi, số học sinh có khoảng 1150 đến 1250 thì phải là : 1150\(\le\)a\(\le\)1250 chứ!