K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Gọi số học sinh là : a (học sinh). Điều kiện : a\(\in\)N*;300\(\le\)a\(\le\)500.

Theo bài ra, ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮10\\a⋮12\\a⋮18\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)a\(\in\)BC(10,12,18)

Ta có : 10=2.5

            12=22.3

             18=2.32

\(\Rightarrow\)BCNN(10,12,18)=22.32.5=180

\(\Rightarrow\)BC(10,12,18)=B(180)={0;180;360;540;...}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){0;180;360;540;...}

Mà 300\(\le\)a\(\le\)500

\(\Rightarrow\)a=360

Vậy có 360 học sinh khối 6.

28 tháng 11 2019

cái này hình như trong sách cũng có mà bn

28 tháng 11 2019

Nhẹ nhứt thì bạn tự làm đi ạ!

(các câu này đều có trong SGK đó,tự làm đi chớ!)

28 tháng 11 2019

2|x - 3| + 5 = 11

=> 2|x - 3| = 6

=> |x - 3| = 3

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=3\\x-3=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=0\end{cases}}}\)

28 tháng 11 2019

2. (x-3) + 5 = 11

-> 2 (x-3) = 6

-> x - 3 = 6 : 2 = 3

-> x = 3 + 3

-> x = 6

Vậy x = 6

28 tháng 11 2019

Với \(p=2\)\(\Rightarrow2p+5=9\)là hợp số ( loại )

Với \(p=3\)\(\Rightarrow2p+5=11\)và \(2p+7=13\)là số nguyên tố ( thoả mãn )

Với \(p>3\)\(\Rightarrow\)p chia 3 dư 1 hoặc dư 2

TH1: p chia 3 dư 1 \(\Rightarrow p=3k+1\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9=3\left(2k+3\right)⋮3\)

TH2: p chia 3 dư 2 \(\Rightarrow p=3k+2\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2p+5=2\left(3k+2\right)+5=6k+9=3\left(2k+3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow p>3\)( loại )

Vậy \(p=3\)

28 tháng 11 2019

49+73

55+67

85+37

học tốt

ko

I y mk là

a+b+c = 122 cơ

sorry bạn nha

bạn sai rồi

Xí muội

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;96.  Thế nào là số nguyên tố,...
Đọc tiếp

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)

4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng

5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

6.  Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.

7.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.

8.  ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

9.  Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.

10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.

3
28 tháng 11 2019

câu này khó đó nha nhưng mà sách có thể giải đáp nhìu vấn đề nha bn

28 tháng 11 2019

ĐÙA HẢ?!?!?!?