K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2015

Ta có: 1,5. 4,8 = 2. 3,6  

Do đó có 4 tỉ lệ thức:

\(\frac{1,5}{2}=\frac{3,6}{4,8};\frac{1,5}{3,6}=\frac{2}{4,8};\frac{4,8}{2}=\frac{3,6}{1,5};\frac{4,8}{3,6}=\frac{2}{1,5}\)

8 tháng 7 2015

mjk k rảnh để làm cái này

sorry bn nha

8 tháng 7 2015

a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2

=> n = 2;0;9;5;3

b) 6-n chia hết cho 6-n

=> 12-2n chia hết cho 6-n

=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=> 6-n = 1;-1;13;-13

=> n= 5;7;19

c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1

=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1;3;-3

=> n=2;0;4

d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1

  2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 = 1;-1;7;-7

=> n = 0;3

8 tháng 7 2015

@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!

8 tháng 7 2015

a) Gói kẹo dừa có số cái là:

274-145=129(cái)

b) Phải bớt gói kẹo chanh số cái để 2 gói có số kẹo bằng nhau là:

145-129=16(cái kẹo)

8 tháng 7 2015

a) Số cái kẹo dừa là: 274 - 145 = 129 (cái kẹo)

b) Gọi kẹo chanh nhiều hơn gói kẹo dừa là: 

145 - 129 = 16 (cái)

Vậy Cần bớt đi 16 cái kẹo chanh để 2 gói kẹo có số kẹo bằng nhau

8 tháng 7 2015

gọi số tiền mỗi người nhận được lần lượt là x; y ; z => x + y + z = 3280 000

Vì số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ nên ta có:  x: y : z = 96 : 120 : 112 = 12 : 15 : 14

=> \(\frac{x}{12}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{12+15+14}=\frac{3280000}{41}=80000\)

=> x = 80 000 x 12 = 960 000

y = 80 000 x 15 = 1200 000

z = 80 000 x 14  = 1 120 000 

Vậy...

30 tháng 7 2017

vì sao lại ra được 12,15,14

8 tháng 7 2015

Có tất cả : 360 : 45 = 8 ( lần )

8 tháng 7 2015

a ) 20 : x = (-12) : 15

=> 20 . 15 = -12x

=> 300 = -12x

=> x = 300 : (-12) = -25

b) \(\frac{1}{2}:1\frac{1}{4}=x:3\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}:\frac{5}{4}=x:\frac{10}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{3}=\frac{5}{4}x\)

=> \(\frac{5}{3}=\frac{5}{4}x\)

=> \(x=\frac{5}{3}:\frac{5}{4}=\frac{4}{3}\)

c) \(\frac{-4,4}{9,9}=\frac{x}{1,89}\)

\(\Rightarrow-4,4\cdot1,89=9,9x\)

=> \(-8,316=9,9x\)

=> \(x=-8,316:9,9=0,84\)

 

 

8 tháng 7 2015

 

Điều kiện: x khác 0

\(=\sqrt{\frac{x^4-6x^2+9+12x^2}{x^2}}+\sqrt{x^2+4x+4-8x}\)

\(=\sqrt{\frac{x^4+6x^2+9}{x^2}}+\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{\frac{\left(x^2+3\right)^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)

\(=\left|\frac{x^2+3}{x}\right|+\left|x-2\right|=\frac{x^2+3}{\left|x\right|}+\left|x-2\right|\)

8 tháng 7 2015

\(\sqrt{\frac{\left(x^2-3\right)^2+12x^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x+2\right)^2-8x}\)

=\(\frac{\sqrt{x^4-6x+9+12x^2}}{\sqrt{x^2}}+\sqrt{x^2+4x+4-8x}\)

=\(\frac{\sqrt{x^4+6x+9}}{x}+\sqrt{x^2-4x+4}\)

=\(\frac{\sqrt{\left(x^2+3\right)^2}}{x}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)

=\(\frac{\sqrt{\left(x^2+3\right)^2}}{x}+\left|x-2\right|\)

=\(\frac{x^2+3}{x}+\left|x-2\right|\)

TH1: x\(\ge\)2 =>|x-2|=x-2

=>\(\frac{x^2+3}{x}+\left|x-2\right|\)

=\(\frac{x^2+3}{x}+x-2\)

=\(\frac{x^2+3}{x}+\frac{x^2-2x}{x}=\frac{2x^2-2x+3}{x}\)

TH2:x\(\le\)2 =>|x-2|=2-x

=>\(\frac{x^2+3}{x}+\left|x-2\right|\)

=\(\frac{x^2+3}{x}+2-x\)

=\(\frac{x^2+3}{x}+\frac{2x-x^2}{x}=\frac{2x+3}{x}\)

8 tháng 7 2015

a) \(\frac{790^4}{79^4}=\frac{79^4.10^4}{79^4}=10^4=10000\)

b) \(\frac{3^2}{0,375^2}=\frac{0,375^2.8^2}{0,375^2}=8^2=64\)

c) \(3^2.\frac{1}{243}.81^2.\frac{1}{3^3}=3^2.3^{-5}.3^8.3^{-3}=3^2=9\)

d) \(\left(4.2^5\right):\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^7:\left(2^3.2^{-4}\right)=2^7:2^{-1}=2^7:\frac{1}{2}=2^8\)

8 tháng 7 2015

Ta có: 20084 = ...6
=> (20084)501 = (...6)501 = ... 6 (cơ số có tận cùng là 6 thì lũy thừa cũng có tận cùng là 6)
=> 20082004 = ...6
=> 20082007 = ...6.(...8)3 = ... 2
=> 20082007 +4 = ....2 + 4 = ...6 => Số chẵn

Ta có: \(n^3+2016n=n\left(n^2+2016\right)\)
+n lẻ thì n2 lẻ => n2 + 2016 lẻ => \(n\left(n^2+2016\right)\text{ lẻ}\)

=> n chẵn

Ở đây ta chỉ xét n dương vì \(n^2=\left|n\right|^2\), biểu thức trong ngoặc (n2 + 2016) luôn lớn hơn 2016.
+n = ...0 thì \(n\left(n^2+2016\right)=...0.\left(..0+..6\right)=..0\) (loại)
+n = ... 2 thì \(n\left(n^2+2016\right)=..2\left(..4+..6\right)=..0\text{ (loại)}\)
+n = ...4 thì \(n\left(n^2+2016\right)=..4\left(..6+..6\right)=..8\text{ (loại)}\)
+n = ...6 thì \(n\left(n^2+2016\right)=..6\left(..6+..6\right)=..2\text{ (loại)}\)
+n = ...8 thì \(n\left(n^2+2016\right)=..8\left(..4+..6\right)=..0\text{ (loại)}\)

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa đề.

 

 

8 tháng 7 2015

cái này toán lớp 6 mà