K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào các thành viên của online math.! Mình hiện đang sử dụng máy tính Casio fx-570VN PLUS Dạo gần đây máy của mình tìm kết quả x rất chậm ( cả bài toán 1+x=2 mà máy cũng rất lâu trong việc ra kết quả), khởi động máy cũng rất lâu ( đôi khi khoảng 5 phút mới mở máy được).Số, và chữ hiện trên màn hình khi bấm bị mờ, đôi khi mình bấm số thì máy không hiện số trên màn hình, bla..bla...bla....
Đọc tiếp

Chào các thành viên của online math.! Mình hiện đang sử dụng máy tính Casio fx-570VN PLUS 

Dạo gần đây máy của mình tìm kết quả x rất chậm ( cả bài toán 1+x=2 mà máy cũng rất lâu trong việc ra kết quả), khởi động máy cũng rất lâu ( đôi khi khoảng 5 phút mới mở máy được).Số, và chữ hiện trên màn hình khi bấm bị mờ, đôi khi mình bấm số thì máy không hiện số trên màn hình, bla..bla...bla. Mình dùng máy này khoảng 2 năm rồi nhưng chưa có thay pin.  Khi mình mua máy thì người bán có nói muốn biết pin của máy có hết không thì bấm cái gì đó (mình quên rồi, ai nhớ chỉ giúp), nếu máy hiện ra một dãy số 33333....hay 77777.... thì có nghĩa là máy hết pin. Vậy có phải là máy mình hết pin không vậy? Cảm ơn các bạn nhiều.

1
19 tháng 1 2016

bấm SHIFT, bấm MODE SETUP, bấm dấu mũi tên xuống dưới rồi nếu như số cuối cùng của máy bạn là số nào thì bấm số đó, cuối cùng thì bấm dấu mũi tên trái. nhớ là phải giữmũi tên trái thật lâu nha.

16 tháng 7 2015

Giải

Xét p=2 ta có: p+2=4(hợp số) =>p=2(loại)

Xét p=3 ta có: p+6=9(hợp số) =>p=3(loại)

Xét p=5 ta có: p+2=7(nguyên tố);p+6=11(nguyên tố);p+18=23(nguyên tố)

Xét p>5 =>p không chia hết cho 5 có dạng:

+ P=5k+1(k thuộc N*)

Ta có: p+2=5k+1+2=5k+3 chia hết cho 5 =>p+2 là hợp số

Vậy: P=5k+1(loại)

+P=5k+2(k thuộc N*)

Ta có: p+18=5k+2+18=5k+20 chia hết cho 5 =>p+18 là hợp số

Vậy: P=5k+2(loại)

+P=5k+3(k thuộc N*)

Ta có: p+2=5k+3+2=5k+5 chia hết cho 5 =>p+2 là hợp số

Vậy: P=5k+3(loại)

+P=5k+4(k thuộc N*) 

Ta có: p+6=5k+4+6=5k+10 chia hết cho 5 =>p+6 là hợp số

Vậy: P=5k+4(loại)

Kết luận: số nguyên tố p cần tìm là 5

16 tháng 7 2015

D E F I

a) Tam giác DEI và DFI có

DE = DF (gt)

EI = FI (gt)

DI chung

=> Tam giác DEI = tam giác DFI (trường hợp bằng nhau C-C-C)

b) Theo câu a,  Tam giác DEI = tam giác DFI  => góc DIE = góc DFI

Vì EIF thẳng hàng => góc DIE + góc DFI = 1800 , mà 2 góc này bằng nhau

=> góc DIE = góc DFI = 180o /2 = 90o (góc vuông)

c) EF = 10 => EI = 10/2 = 5

Xét tam giác DIE vuông ở I:

DI2 + EI2 = DE2 (Định lý Pitago)

DI2 + 52 = 132 

DI2 = 169 - 25 =144 = 122

=> DI = 12 cm

16 tháng 7 2015

ta có \(a\div b\div c\div d=2\div3\div4\div5\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

        \(=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=-\frac{42}{14}=-3\)

             \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=2.\left(-3\right)=-6\)

               \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=\left(-3\right).3=-9\)

               \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=\left(-3\right).4=-12\)

                \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=\left(-3\right).5=-15\)

     Vậy a=-6;b=-9;c=-12;d=-15

16 tháng 7 2015

Ta có: a:b:c:d= 2:3:4:5

=> a/2=b/3=c/4=d/5 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có: 

_________________________

16 tháng 7 2015

ĐTV sai òi

GTNN cảu P = 0 tại y = 2012 ; x = 4018 

GTNN của P = 2015 khi y= 1 ; x = 2

16 tháng 7 2015

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n- 2; n - 1; n ; n + 1; n + 2

Ta có : (n-2)2 + (n-1)2 + n2 + (n+1)2 + (n +2)2 =  (n2 - 4n + 4) + (n2 - 2n + 1) + n2 + (n2 + 2n + 1)+( n2 + 4n + 4) = 5n2 + 10 = 5.(n+ 2)

 Ta có 5. (n2 + 2) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 

vì n2 + 2 không chia hết cho 5 (do n2 có thể  tận cùng là 0;1;4;5;6;9 )

=> 5.(n+ 2) không là số chính phương => đpcm

16 tháng 7 2015

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là (a-2 ) (a-1) a (a+1) (a+2)
Ta có : 
Ta có số chính phương luôn luôn có dạng 4k +1 hoặc 4k
Xét 2 TH ta luôn có:
TH1: 
Ta có A= 20k + 10 = 4m + 2 (m thuộc N)  ko là số chính phương
TH2: 
Ta có: A= 20k + 15 = 4m + 3(m thuộc N)  ko là số chính phương

16 tháng 7 2015

\(f\left(\frac{5}{7}\right)=f\left(\frac{1}{\frac{7}{5}}\right)=\frac{1}{\left(\frac{7}{5}\right)^2}.f\left(\frac{7}{5}\right)=\frac{25}{49}.f\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\left(f\left(1\right)+f\left(\frac{2}{5}\right)\right)\)

Ta có : \(f\left(\frac{2}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}\right)+f\left(\frac{1}{5}\right)=2.f\left(\frac{1}{5}\right)=2.\frac{1}{5^2}.f\left(5\right)=\frac{2}{25}.f\left(1+1+1+1+1\right)\)

\(=\frac{2}{25}.\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)=\frac{2}{25}.5=\frac{2}{5}\)

Vậy \(f\left(\frac{5}{7}\right)=\frac{49}{25}.\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\frac{7}{5}=\frac{5}{7}\)

 

16 tháng 7 2015

a. x=0

b. x \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

c. x \(\in\left\{9;11;13\right\}\)

16 tháng 7 2015

Nêu cách trình bày ra nha các bạn.