K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

vì trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 

gọi x,y,z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s ; 4m/s ; 3m/s 

Ta có : 5x = 4y = 3z và x + x + y + z = 59

hay \(\frac{x}{\frac{1}{5}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{3}}=\frac{x+x+y+z}{\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}}=\frac{59}{\frac{59}{60}}=60\)

Do đó :

\(x=60.\frac{1}{5}=12\)\(y=60.\frac{1}{4}=15\)\(z=60.\frac{1}{3}=20\)

Vậy cạnh hình vuông là : 5 . 12 = 60

14 tháng 10 2019

Câu hỏi của Mạnh Khuất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 2 2018

chụy ko biết làm

27 tháng 2 2018

em thích câu trả lời của chụy

30 tháng 11 2017

a:b=b:c=c:a

hay \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=k\)

\(\Rightarrow\)a = bk ; b = ck ; c = ak

\(\Rightarrow\)abc = abck3

\(\Rightarrow\)k3 = 1 

\(\Rightarrow\)k = 1

Từ đó suy ra : a = b  = c

30 tháng 11 2017

Ta co\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{c}{a}\)

Ap dung tinh chat day cac ti so bang nhau ta co

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{c}{a}\)=\(\frac{a+b+c}{b+c+a}\)=1

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)a=b=c(dpcm)

30 tháng 11 2017

Ta có :

165 - 215 

= ( 24 )5 - 215

= 220 - 215

= 215 . ( 25 - 1 )

= 215 . 31 \(⋮\)31

Vậy ...

30 tháng 11 2017

ta có:16^5=(2^4)^5=2^20

=.2^20-2^15:.31

=>2^15x2^5-2^15:.31

=>2^15x(2^5-1):.31

=>2^15x31:.31

ta có:31:.31=>2^15:.31=>2^15x31:.31

=>16^5-2^15:.31

30 tháng 11 2017

2x + 5/6 = x - 3/2

5/6+3/2 = x - 2x

7/3 = -x

=> x = -7/3

30 tháng 11 2017

 =>5/6+3/2=X-2X

=>7/3=-1X

=>X=7/3:(-1)

=>X=-/3