K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

a, Có: OA < OB 
  A; B; O thẳng hàng
=> A nằm giữa O và B
b, AB = OB - OA = 4 - 2 = 2cm 
c, OC = 2.OA = 2 . 2 = 4 
  Theo hình -> O năm giữa C và B
lại có: OC = OB
 => O là trung điểm BC

\(a,n+3⋮n-1\)

\(n-1+2⋮n-1\)

\(2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng xét g trị 

n-11-12-2
n203-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=2;0;3\)

\(b,4n+3⋮2n+1\)

\(2.\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow4n+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị 

2n+11-1
2n0-2
n0-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=0\)

Gọi x là số ngày ít nhất mà Tâm ; An ; Hạnh cùng đến thư viện 

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮6\\x⋮9\end{cases}\Rightarrow x\in BCNN\left(4;6;9\right)}\)

\(4=2^2\)

\(6=2.3\)

\(9=3^2\)

\(BCNN\left(4;6;9\right)=2^2.3^2=36\)

Vậy sau 36 ngày 3 bn lại cùng đến thư viện đọc sách 

4 tháng 1 2020

gọi số ngày mà 3 bạn lại cùng đến thư viện là a

vì a chia hết cho 4, a chia hết cho 6, a chia hết cho 9 và a nhỏ nhất

suy ra: a thuộc BCNN(4,6,9)

ta có: 4 = 2^2

          6 = 2.3

          9 = 3^2

BCNN(4,6,9)= 2^2.3^2 = 36

vậy sau ít nhất 36 ngày thì 3 bạn lại đến thư viện đọc sách

4 tháng 1 2020

( vẽ hình bạn tự vẽ nha )

a) vì hai điểm A,B thuộc tia Ox và OA<OB

suy ra: điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

ta có: OA + OB = AB

suy ra 2 + 5       = AB

suy ra AB           = 7(cm)

vậy AB= 7 cm

b) vì CO và OA đối nhau

suy ra: điểm O nằm giữa 2 điểm C và A

ta có: CO + OA = CA

suy ra 2 + 2       = CA

suy ra CA           = 4(cm)

vậy CA = 4 cm

c) vì O nằm giữa C và A ; OC = OA = CA:2

suy ra O là trong điểm của CA

3 tháng 1 2020

Bài giải

a) Gọi p là ƯCLN (a, a - b)   (p \(\in\)N*)

Ta có: a \(⋮\)p và a - b \(⋮\)p

Suy ra a \(⋮\)p và a - b \(⋮\)p

Vì a \(⋮\)p

Nên b \(⋮\)p

Mà ƯCLN (a, b) = 1 (đề cho)

Suy ra p = 1 => ƯCLN (a, a - b) = 1

Vậy ƯCLN (a, a - b) = 1

b) Gọi x là ƯCLN (a.b, a + b)      (x \(\in\)N*)

Theo đề bài: a.b \(⋮\)x và a + b \(⋮\)x

Vì a.b \(⋮\)x

Suy ra a \(⋮\)x hoặc b \(⋮\)x hoặc cả a và b đều chia hết cho x

Mà a + b \(⋮\)x

Suy ra a \(⋮\)x và b\(⋮\)x   (nghĩa là cả hai đều chia hết cho x đó)

Ta còn có ƯCLN (a, b) = 1 (đề cho)

Nên x = 1 => ƯCLN (a.b, a + b) = 1

Vậy ƯCLN (a.b, a + b) = 1

3 tháng 1 2020

sai nha 

x-a=2

a-x=21 

vô lý rùi

4 tháng 1 2020

có thể x,a,b là số ngyên âm

3 tháng 1 2020

<=> x-[(-x+x+3)-(x+3-x+2)]=0

<=>x-(3-5)=0

<=>x+2=0

<=>x=-2

3 tháng 1 2020

\(x-\left\{\left[-x+\left(x+3\right)\right]-\left[\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\right]\right\}=0\)

\(x-\left\{\left[-x+x+3\right]-\left[x-3-x+2\right]\right\}=0\)

\(x-\left\{3-\left(-1\right)\right\}=0\)

\(x-\left\{3+1\right\}=0\)

\(x-4=0\)

\(x=4\)

3 tháng 1 2020

vì /x/>=0 với mọi x

=> -/x/<=0

=>-/x/-20<=-20

=> gtln của A=20 khi -/x/=0 hay x=0

3 tháng 1 2020

câu B với C sai đề bài rồi.

vì nếu x,y càng lớn thì gtbt càng lớn

=> không tính được gtln

\(-x-\left[-x-\left(-x\right)\right]=33\)

\(-x-\left[-x+x\right]=33\)

\(-x+x-x=33\)

\(-x=33\)( vô lí )

\(-x+\left[x+\left(-x\right)\right]=25\)

\(-x+\left[x-x\right]=25\)

\(-x+x-x=25\)

\(-x=25\)( vô lí )

lm theo ý hiểu vì chả bao h gặp dạng này 

3 tháng 1 2020

\(-x-\left[-x-\left(-x\right)\right]=33\)

\(-x-0=33\)

\(-x=33\)

\(\Rightarrow x=-33\)