K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Ta có :

\(\frac{3}{8}.\frac{58}{3}-\frac{3}{8}.\frac{100}{3}\)

\(=\frac{3}{8}.\left(\frac{58}{3}-\frac{100}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}.\frac{-42}{3}\)

\(=\frac{-42}{8}=\frac{-21}{4}\)

13 tháng 12 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^2=\left(\frac{y}{3}\right)^2=\left(\frac{z}{7}\right)^2\)

hay \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{49}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{49}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+49}=\frac{12}{62}=\frac{6}{31}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{6}{31}.4=\frac{24}{31}\)\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{24}{31}}\)

\(y^2=\frac{6}{31}.9=\frac{54}{31}\)\(\Rightarrow y=\sqrt{\frac{54}{31}}\)

\(z^2=\frac{6}{31}.49=\frac{294}{31}\)\(\Rightarrow z=\sqrt{\frac{294}{31}}\)

13 tháng 12 2017

\(\frac{3}{7}:x+\frac{1}{4}=\frac{5}{9}\)

\(\frac{3}{7}:x=\frac{5}{9}-\frac{1}{4}=\frac{20-9}{36}=\frac{11}{36}\)

\(x=\frac{3}{7}:\frac{11}{36}=\frac{3}{7}\times\frac{36}{11}=\frac{3\times36}{7\times11}=\frac{108}{77}\)

Vậy \(x=\frac{108}{77}\)

13 tháng 12 2017

\(\frac{3}{7}:x+\frac{1}{4}=\frac{5}{9}\)

\(\frac{3}{7}:x=\frac{5}{9}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{7}:x=\frac{11}{36}\)

\(x=\frac{3}{7}:\frac{11}{36}\)

\(x=\frac{108}{77}\)

13 tháng 12 2017

Ta có : 4x=7y=3z

=> 4x/84=7y/84=3z/84

=>x/21=y/12=z/28

ADTCDTSBN ta có:

x/21=y/12=z/28=x+y+z/21+12+28= 61/61=1

=> x=21; y=12 ;z=28

Vậy x=21; y=12; z=28

tích mk nha pn ... Pn nào thấy đúng tích và kb, theo dõi mk nha...

27 tháng 2 2023

4x=7y=3z va x+y+z=61

 

13 tháng 12 2017

2^x + 2^x+1=96

2^x+2^x.2=96

2^x(1+2)=96

2^x.3=96

2^x=96:3

2^x=32

2^x=2^5

=>x=5

vậy x=5

đúng thì **** cho mk nhé

love you!

13 tháng 12 2017

2x + 2x + 1 = 96

=> 2x + 2x . 2 = 96

=> 2x (1 + 2) = 96

=> 2x . 3 = 96

=> 2x = 32

=> 2x = 25

=> x = 5

13 tháng 12 2017

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}\)

    \(=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}\)

     \(=2+\frac{1}{n-1}\)

Do đó, (n-1)\(\in\)Ư(1)

       \(\Rightarrow\)n- 1= -1 và n - 1=1

      \(\Rightarrow\)n=0 và n=2

13 tháng 12 2017

cam on nhieu