ta có thể viết :1,5 =3/2=6/4=9/6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có:
\(\left|x-5\right|+\left|2-4x\right|=\left|x-5\right|+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|+3\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\)
Mà \(\left|x-5\right|+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge\left|x-5+\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{9}{2}>4\)
\(\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|2-4x\right|\ge4+3\left|\dfrac{1}{2}-x\right|>4>3\)
Vậy pt đã cho vô nghiệm

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
=>\(\widehat{tOy}=100^0-50^0=50^0\)
b:
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
và \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=50^0\right)\)
nên Ot là phân giác của góc xOy

\(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-1\right)^5}{\left(\dfrac{2}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{5}{12}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{2^3}{3^3}\cdot\dfrac{3^2}{4^2}\cdot\left(-1\right)}{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{25}{144}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2\cdot3}\cdot\left(-1\right)}{\dfrac{5}{72}}=-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{72}{5}=-\dfrac{12}{5}\)

\(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot\left(-1\right)\cdot3^{14}}=-\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)
\(=\dfrac{\left(-3\right)^{10}.\left(3.5\right)^5}{\left(5^2\right)^3.\left(-3^2\right)^7}\)
\(=\dfrac{\left(-3\right)^{10}.3^5.5^5}{5^6.\left(-3\right)^{14}}\)
\(=\dfrac{1.3^5.1}{5.3^4}\)
\(=\dfrac{3}{5.1}\)
\(=\dfrac{3}{5}\)

Sửa đề; DE//BC
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{\left(x+1\right)-\left(y-2\right)}{3-4}=\dfrac{x+1-y+2}{-1}=\dfrac{x-y+3}{-1}=\dfrac{18}{-1}\)
`= -18`
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{3}=-18\\\dfrac{y-2}{4}=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-54\\y-2=-72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-55\\y=-70\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{x-y+1+2}{3-4}=\dfrac{15+3}{-1}=-18\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-18\cdot3=-54\\y-2=4\cdot\left(-18\right)=-72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-54-1=-55\\y=-72+2=-70\end{matrix}\right.\)

\(\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2.\dfrac{5}{11}+\dfrac{9}{25}.\left(-\dfrac{16}{11}\right)\)
\(=\dfrac{9}{25}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{9}{25}.\left(-\dfrac{16}{11}\right)\)
\(=\dfrac{9}{25}.\left[\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{16}{11}\right)\right]\)
\(=\dfrac{9}{25}.\left(-1\right)\)
\(=-\dfrac{9}{25}\)

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}=180^0-70^0=110^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOt}=110^0\)
nên \(\widehat{yOz}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{zOt}=180^0-110^0=70^0\)
Do `Oz` đối tia `Ox`
=> \(\widehat{xOz}=180^o\)
Mà \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\) (Vì `Oy` nằm giữa `Oz` và `Ox`)
=> \(70^o+\widehat{yOz}=180^o\)
=> \(\widehat{yOz}=180^o-70^o\)
=> \(\widehat{yOz}=110^o\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOy}=\widehat{tOz}\\\widehat{yOz}=\widehat{xOt}\end{matrix}\right.\) (Các cặp góc đối đỉnh)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{zOt}=70^o\\\widehat{xOt}=110^o\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1,5 = 30/20 = 60/40 = 90/60
cảm ơn