Tìm a , b , c biết :
ab = 6 ; bc = 12 ; ca = 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của ko ko - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo
A B C H D E 1 2 1 1
Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH
có : AB = AC (gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)
AH : chung
=> t/giác ABC = t/giác ACH (ch - cgv)
=> BH = HC (2 cạnh t/ứng ) => AH là đường cao của t/giác ABC
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc t/ứng) => AH là đường p/giác của t/giác ABC
Ta có: BH = HC (cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)
=> AH là đừng trung trực của t/giác ABC
b) Ta có: BH = HC = 1/2. BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau vào t/giác ABH vuông tại H , ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9
=> AH = 3
Vậy AH = 3 cm
c) Xét t/giác ADH và t/giác AEH
có : \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\) (gt)
AH : chung
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)
=> t/giác ADH = t/giác AEH (ch - gn)
=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)
=> t/giác ADE cân tại A
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1_{ }}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
Ta có: AB = AC (gt)
=> t/giá ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE // BC (Đpcm)
Bài giải:
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A; 7B ; 7C lần lượt là a,b,c (Đk: a, b, c \(\in\)N*)
Theo đề ra, ta có : \(\frac{3}{4}a=\frac{6}{7}b=\frac{2}{3}c\)=> \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\) và a + b + c = 144
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=36.\frac{4}{3}=48\\b=36.\frac{7}{6}=42\\c=36.\frac{3}{2}=54\end{cases}}\)
Vậy ...
\(a,3,8:2x=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3,8:2x=\frac{3}{32}\)
\(\Leftrightarrow2x=3,8:\frac{3}{32}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{608}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{304}{15}\)
\(b,0,25x:3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Leftrightarrow0,25x:3=\frac{20}{3}\)
\(\Leftrightarrow0,25x=20\)
\(\Leftrightarrow x=80\)
\(c,0,01:2,5=0,75x:0,75\)
\(\Leftrightarrow0,75x:0,75=\frac{1}{250}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{250}\)
Mik lm hơi tắt chỗ nào chw hiểu thì hỏi mik nhé
Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung
⇒ tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)
⇒ góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD
mà AH | BC nên AH | CD
P/s: Mk ko chắc đâu.
~ Hok tốt ~
Phân tích số ra mà không để là lũy thừa nha.
6 = 2.3; 12 = 3.4 8 = 4.2 (ghi kiểu này để thành ra hai số nhân với nhau)
=> a = 2
=> b = 3
=> c = 4
Vì: ab = 6 ; bc = 12 ; ca = 8
=> (abc)2 = 6.12.8 = 576
=> abc = 24
Mà: ab = 6 => c = 24 : 6 = 4
bc = 12 => a = 24 : 12 = 2
ca = 8 => b = 24 : 8 = 3
Vậy : a = 2 ; b = 3 ; c = 4
=.= hk tốt!!