K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

1- Mở bài:

– Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ.

– Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc

– Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.

2- Thân bài:

– Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích các từ hán Việt của bài này):

+ Câu 1 và 2:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

– Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ấm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.

– Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.

– Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh và huyền ảo,…

– Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,…tạo nên bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.

– Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:

+ Câu 3 và câu 4:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

– Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ “Cảnh khuya như vẽ”.

– Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.

– Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác.

3- Kết bài:

– Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).

– Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.

25 tháng 12 2019

chịu ?_?

25 tháng 12 2019

nhìn vào cái gương trước mặt

25 tháng 12 2019

nhìn gương hoặc 

25 tháng 12 2019

tự làm

9 tháng 10 2021

quá đẹp

undefined

Câu 1: 

- Đất gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

- Đất sét giữ nước tốt nhất vì đất sét chứa nhiều hạt có kích thước bé và chứa nhiều mùn

Câu 2: 

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao

- Đất chua  là đất có độ pH < 6,5

  Đất trung tính là đất có độ pH = 6,6 -> 7,5

  Đất kiềm là đất có độ pH > 7,5

Câu 3: 

- Luân canh, xen canh có tác dụng cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hoại

  Tăng vụ có tác dụng góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch

- Có 3 loại phân bón cho cây trồng: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh

Câu 4: 

- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.

 Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.

- Nhứng biện pháp cải tạo đất:

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

+ Làm ruộng bậc thang

+ Trồng cây xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+ Bón vôi

Câu 5: 

- Vai trò của rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, làm sạch không khí

+ Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

+ Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

+  Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,...

+ Phục vụ du lịch, nghĩ dướng, giai trí

+ Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật rừng

- Những cách khai thác áp dụng: khai thác trằng, khai thác dần, khai thác chọn

Câu 6: Làm xói mòn đất,........

25 tháng 12 2019

Mk kiếm trên google nha

À mà tả j

25 tháng 12 2019

tả bn thân bn ơi

bn kiếm trên google cũng được

1: Đầu thư

–  Địa điểm, thời gian viết thư, tên người nhận thư.

2: Phần chính bức thư

– Lí do viết thư : Hỏi thăm sức khỏe và kể cho bạn nghe về kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.

– Nội dung cụ thể:

+ Hỏi thăm sức khỏe của bạn và gia đình bạn.

+ Hỏi thăm tình hình học tập của bạn.

+ Hỏi thăm bạn đã quen với trường mới, lớp mới chưa.

+ Thông báo tình hình lớp.

+ Thông báo về kết quả học tập rèn luyện của mình.

+ Kể cho bạn nghe chuyện vui, buồn, phong trào thi đua, học tập của lớp.

+ Kể cho bạn nghe chuyện của riêng mình.

3: Cuối thư 

– Chúc bạn cùng gia đình bạn có sức khỏe tốt. Mong nhận được thư hồi âm của bạn. Mong gặp lại bạn.

Kí tên

25 tháng 12 2019

Vì ngừi ta gọi nk là như thế thì mk kêu như thế

25 tháng 12 2019

Lật tự điển Hán Việt ,chữ 核 có 3 nghĩa là hạch, hột, hồ

Hột nghĩa là chỉ bộ phận trung tâm của sự vật như cái nhưn (nhân)

Tức nghĩa ban đầu đã là”hột”. Từ điển Việt Bồ La của A. de Rhodes 1651 ghi “hột” mà không có “hạt khẳng định rằng chữ 核] (hột) được dân Đàng Trong,dân Nam Kỳ xài chánh chủ,xài trúng nghĩa ban sơ luôn

Nam Kỳ kêu những cái thứ tròn,dẹp trong tất cả trái cây là hột ,thí dụ hột xoài,hột nhãn,hột me,hột chôm chôm,hột mít.

Rồi mở rộng ra cái gì nho nhỏ là hột hết,dẫn chứng là:hột đậu, hột gạo, hột lúa, hột mè, hột bụi, hột cát, hột cườm, hột xoàn...(hột ...*e ??)

Nam Kỳ có địa danh Rạch Gầm-Xoài Hột ở Định Tường

Vậy Nam Kỳ kêu cái thứ con gà ,con vịt đẻ ra là hột gà,hột vịt là trúng cái nghĩa ban đầu

Gà,vịt là “hột”,vậy thì hột vịt lộn,hột gà ung,hột gà dữa,hột vịt bắc thảo cũng trúng luôn

Vô Bắc Kỳ thì hột kêu là hạt ,và nó lan man

Bắc Kỳ kêu là trứng gà,trứng vịt ,hạt mè,hạt đậu...

Duy qua tới con ngỗng ,con cút thì dân Nam Kỳ kêu là “trứng” ,còn trứng chí,trứng cá...(trứng...dá*??),không kêu hột cá, hột chí, hột chim, hột cút,(hột dá*) nha

Thoạt đầu nghĩ kêu trứng vì nó nhỏ xíu,nhưng đụng con ngỗng thì trứng bự chà bá

Trứng là một từ Hán Việt là 種 đọc là chủng có nghĩa là giống (nòi) loại

Vua Gia Long có tên khai sanh là Nguyễn Phúc Chủng (阮福種),nói theo Bắc Kỳ thì tên vua sẽ là Nguyễn Phúc ...Trứng

Bắc Kỳ kêu “chủng” thành trứng có thể dính tới hiệu ứng “trăm trứng trăm con” của bà Âu Cơ.Trứng là một từ Việt Mường cổ

Con ngỗng là thứ gia cầm không nhiều hơn gà và vịt trong Nam ,nó đẻ ra một thứ bự hơn hột gà,hột vịt mà người Nam Kỳ kêu là “trứng ngỗng”

Vì sao ?

Có khi người Nam Kỳ nuôi ngỗng đầu tiên là người chánh gốc Bắc Kỳ di cư vô Nam Kỳ ngày trước –tức là ko phải dân Ngũ Quảng ,họ “độc quyền” nuôi ngỗng mà cái trứng ngỗng đã thành ...quen chăng?

Cũng có khi người Nam Kỳ kêu cái trứng bự chà bá của ngỗng là ...dị nể bà Âu Cơ chăng?

Nói chung khó mà giải thích rõ ràng,cái này giống như bánh da lợn

Dân gian có câu:”Mặt ngây như ngỗng ỉa”.

Tại Nam Kỳ dù con ngỗng ko thông dụng hơn Bắc Kỳ,tuy nhiên dân gian Nam Kỳ có "nghề ngỗng" ám chỉ những người ko có nghề nghiệp ổn định ,cà lơ phất phơ

Rồi“Cà kê dê ngỗng “ là dài dòng,tào lao bá láp

Con ngỗng có cái cổ rất dài,khi nó nằm thì che cái cổ lại,khi nó đứng lên thì thò cái cổ dài ra làm ai cũng hết hồn

Thành ra dân Nam Kỳ xài từ “ngỗng” làm động từ để ám chỉ sự “cương cứng” của bộ phận đờn ông,đang xìu ngỗng cái dựng đứng,các cô xám mặt

Đọc truyện thấy có câu”Quay lén anh trai, công ngũ cứng ngắt” là hiểu rồi ha

Chim cút được nhập vào và phát triển mạnh ở Nam Kỳ những năm 1971 – 1972, những năm 1985 – 1990 lại rầm rộ

“Cút đẻ ra vàng”

Tại sao người Nam Kỳ kêu là trứng cút chứ không phải hột cút dù cái thứ này nhỏ xíu?

Chúng ta nên nhớ VNCH có rất nhiều Bắc Kỳ 54,khi họ vô Nam đã biến âm nhiều từ Nam Kỳ ra Bắc Kỳ,thí dụ bịnh viện đã thành bệnh viện,xe lửa thành tàu hỏa,dầu hôi thành dầu hỏa

Những người có quyền “nhập” cút vao Nam Kỳ ,những người nuôi đầu tiên có thể là Bắc 54,thành ra cút phải đẻ ra ‘trứng cút” cũng là lẽ đương nhiên

Từ trứng cút thì có trứng cút lộn cũng là thường

Nếu kêu là “hột cút” thì lại trùng với ‘hột cúc”tức cúc áo,nút áo

Đó là kiêng kị từ tục

Thí dụ dân Nam kêu là “trứng chim” chứ ko kêu “hột chim” ,vì kêu hột chim sẽ dẫn tới cái nghĩa tục tĩu

Sau 1975 chữ “hột vịt,hột gà” ở Nam Kỳ đã bị tiêu diệt gần hết.

Mình cóp mạng nhe

Bài làm

* Biện pháp là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: + Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng;

           + Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân;

           + Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

# Học tốt #