K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

Chúc em may mắn :Đ

30 tháng 9 2019

Ta có: \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{d+a}\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}=\frac{a+b+c+d}{b+c+d+a}=1\)

=> \(a+b=b+c\Rightarrow a=c\)

30 tháng 9 2019

+ Gọi số học sinh khối  6 , 7 , 8 ,  9 lầ lượt là a , b , c , d ( học sinh ) \(\left(a,b,c,d\inℕ^∗\right)\)

+ Théo bài ra ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và \(b-d=70\)

+ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow a=35.9=315\) ( t / m)

   \(b=35.8=280\) ( t/m)

\(c=35.7=245\) ( t/m)

\(d=35.6=210\)( t/m)

Vậy số học sinh khối 6 , 7 , 8 , 9 lần lượt là : \(315,280,245,210\) học sinh 

Chúc bạn học tốt !!!

Gọi a, b, c, d lần lượt là số hs của bốn khối 6, 7, 8, 9

(a, b, c, d\(\inℕ^∗\))

Theo đề ta có:\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và b - d = 70

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

=> a = 35 x 9 = 315

     b = 35 x 8 = 280

     c = 35 x 7 = 245

     d = 35 x 6 = 240

Vậy số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315, 280, 245, 210 học sinh

6 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn

30 tháng 9 2019

Xét x=0,y=1 ta có f(1)=f(0)f(1)-f(1)+2     (a)

xét x=1,y=0 ta có f(1)=f(1)f(0)-f(0)+1      (b)

xét x=0,y=0 ta có f(1)=f(0)f(0)-f(0)+2      (c)

 Lấy (a)-(b) suy ra f(1)=f(0)+1 thay vào (c) ta được f(0)+1=f(0)f(0)-f(0)+2 <=>f(0).f(0)-2f(0)+1=0 <=> f(0)=1 =>f(1)=f(0)+1=2

xét x=1 ta có f(y+1)=f(1)f(y)-f(y)-1+2=f(y)+1 

f(y+1)=f(y)+1=f(y-1)+1+1=...F(y-n)+1+n (n là số tự nhiên)

vậy f(2018)=f(2017+1)=f(2017-2016)+1+2016( lấy n=2016)=f(1)+2017=2019

vậy biểu thức có giá trị là 10.2019+1=20191

29 tháng 9 2019

|x+3/4|=1/2

=>x+3/4=1/2(1)

hay x+3/4=-1/2(2)

Từ(1)=>x=1/2-3/4

x=-1/4

Từ(2)=>x=-1/2-3/4

x=-5/4

Vậy x thuộc{-1/4,-5/4}

k hộ mình <3

29 tháng 9 2019

Trường hợp 1: x + \(\frac{3}{4}\)=\(\frac{1}{2}\)<=> x = \(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)<=> x = \(-\frac{1}{4}\)

TH 2 : x + \(\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)<=> x = \(-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)<=> x = \(-\frac{5}{4}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=(-\frac{1}{4};-\frac{5}{4})\)

29 tháng 9 2019

bn ơi bài này làm 2 trường hợp

\(\left|x-1,5\right|=2\\ x-1,5=2\\ x=0,5\)