Cho phân số: C=\(\frac{3|x|+2}{4|x|-5}\)( x thuộc \(ℤ\))
a) tìm x thuộc Z đẻ C đạt GTLN, tìm giá trị lớn nhất đó
b)Tìm x thuộc Z để C là số tự nhiên
Giúp minh nha mình cho 1 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút gọn thừa số chung
Giải phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình
Giải phương trình
Lời giải không phù hợp
Lời giải không phù hợp
Rút gọn thừa số chung
\(3^{n-2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
=\(3^n:9-2^n.4+3^n-2^n\)
=\(\left(3^n:9+3^n\right)-\left(2^n.4+2^n\right)\)
=\(3^n\left(\frac{1}{9}+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)
=\(3^n.\frac{10}{9}-2^n.5\)
=\(\frac{3^2.3^{n-2}.10}{9}-2^{n-1}.2.5\)
=\(3^{n-2}.10-2^{n-1}.10\)
=\(\left(3^{n-2}-2^{n-1}\right).10\)\(⋮10\)
=>.....(tự biết)
Ta có:
3n-2-2n-2+3n-2n=3n:32-2n.22+3n-2n=3n:9-2n.4+3n-2n(1)
*Giả sử: n=2 => (1)=9:9-4.4+9-4=1-16+9-4=-15+9-4=-10(vì -10 chia hết cho 10 nên n có thể = 2)(2)
*Giả sử: n=3 => (1)=27:9-8.4+27-8=3-32+27-8=-29+27-8=-2-8=-10(vì -10 chia hết cho 10 nên n có thể = 3)(3)
*Giả sử: n=4 => (1)=81:9-16.4+81-16=9-64+81-16=-55+81-16=26-16=10(vì 10 chia hết cho 10 nên n có thể = 4)(4)
Tiếp tục áp dụng quy luật trên, ta được:
Từ (2), (3), (4),... ta được: Mọi số nguyên dương n thì 3n-2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10
Gọi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Ta có: \(\frac{2}{3}a=b=\frac{4}{5}c\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{6+4-5}=\frac{45}{5}=9\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9.6=54\\b=9.4=36\\c=9.5=45\end{cases}}\)
\(\frac{x}{28}=\frac{-4}{7}\)
\(\Rightarrow7x=-112\)
\(\Rightarrow x=-16\)
~Std well~
#Awake
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\\frac{b}{2}=\frac{c}{5}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=\frac{b}{8}\\\frac{b}{8}=\frac{c}{20}\end{cases}\Rightarrow}\frac{a}{6}=\frac{b}{8}=\frac{c}{20}}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{8}=\frac{c}{20}=\frac{a-c+b}{6-20+8}=\frac{3}{-6}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-1}{2}.6=-3\\b=\frac{-1}{2}.8=-4\\c=\frac{-1}{2}.20=-10\end{cases}}\)
Vậy ...
Ta có\(\frac{b}{2}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{2}\times\frac{1}{2}=\frac{c}{5}\times\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{10}\)
Mà \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{10}=\frac{a+b-c}{3+4-10}=\frac{3}{-3}=-1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\times3=-3\\b=-1\times4=-4\\c=-1\times10=-10\end{cases}}\)