K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

#)Giải :

    X x 3 + X : 0,5 = 40

    X x 3 + X x 2   = 40

    X x ( 3 + 2 )     = 40

    X x 5               = 40

    X                     = 40 : 5

    X                     = 8

       #~Will~be~Pens~#

15 tháng 5 2019

X x 3 + X : 0.5 = 40

X x 3 + X x 2   = 40

X x ( 3 + 2 )     = 40

X x 5                = 40

X                     = 40 : 5

X                     = 8

15 tháng 5 2019

#)Giải :

b) Vì ba số \(\frac{2006}{2005};\frac{1998}{1997};\frac{82}{81}\)đều có tử số lớn hơn mẫu số ( loại )

    So sánh :

    \(\frac{13}{18}=\frac{13x3}{18x3}=\frac{39}{54};\frac{37}{54}\)

    Vì \(\frac{39}{54}>\frac{37}{54}\Rightarrow\frac{13}{18}>\frac{37}{54}\Rightarrow\frac{37}{54}\)Là phân số bé nhất 

       #~Will~be~Pens~#

15 tháng 5 2019

#)Giải :

a)     11 x ( y - 6 ) = ( 4 x y ) + 11

        11 x y - 66   = 44 x y + 11

     y x ( 11 + 11 ) = 66 + 44 

     y x 22             = 110

     y                    = 110 : 22

     y                    = 5

        #~Will~be~Pens~#

Trả lời :

V=I+VI-II ( 5=1+6-2)

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

15 tháng 5 2019

#)Giải :

V = I + IV - II

5 = 1 + 4 - 2

   Di chuyển :

V = II + V - II

5 = 2 + 5 - 2 

        #~Will~be~Pens~#

Trả lời :

-Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

-Đặc điểm của sự sôi:

+Sôi ở một nhiệt độ nhất định .

+Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau .

+Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng .

+Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi .

+Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường .

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

15 tháng 5 2019

#)Trả lời :

- Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong thời gian sôi, chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ta các bọt khí 

- Mội chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ sôi

- Các chất lỏng khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi .

         #~Will~be~Pens~#

15 tháng 5 2019

có ai làm được

ko?

15 tháng 5 2019

#)Giải :

A = 576 : 2 . 490

A = 288 . 490

A = 141120

      #~Will~be~Pens~#

15 tháng 5 2019

Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACM vậy M ở đâu bạn?

15 tháng 5 2019

Hình vẽ:

RuC9J6l.png

Ta có :

\(\frac{27425425-27425}{99900000}=\frac{27425000+425-27000-425}{99900000}\)

                                      \(=\frac{\left(27425-27\right)1000}{99900.1000}\)

                                      \(=\frac{27425-27}{99900}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{27425-27}{99900}=\frac{27425425-27425}{99900000}\)

#ĐinhBa

3 tháng 6 2019

do ngu

5 tháng 6 2019

cậu ko đc xúc phạm bạn ấy

cậu ko bít xấu hổ khi cậu đã làm THUY THU MAT TRANG buồn hay sao

đúng là con người ko có lương tâm

15 tháng 5 2019

\(a,\)\(\frac{2}{n}\)và \(\frac{2}{n+1}\)

Có : \(\frac{2}{n}=\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{2}{n+1}=\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy ta có : \(\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)

15 tháng 5 2019

\(b,\)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{-2}{n+1}\)

Có : \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{-2}{n+1}=\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy ta có : \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)

15 tháng 5 2019

Bài giải: Số tuổi của mẹ hơn con trước đây ko thay đổi

=> trước đây 4 năm mẹ vẫn hơn con 24 tuổi

Số tuổi của mẹ trước đây 4 năm là :

              24 : (4 - 1 ) x 4 = 32 (tuổi)

Số tuổi của mẹ hiện nay là :

            32 + 4 = 36 ( tuổi)

                     Đ/s: ...

Hình bạn tự vẽ nha 

Tuổi con cách đây 4 năm là 

24:(4-1)x1=8( tuổi)

Tuổi mẹ cách đây 4 năm là 

24+8=32( tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là

32+4=36 ( tuổi)

  Đáp số : 36 tuổi