K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2020

Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn văn sau

                        Tre xanh xanh tự bao giờ

                 Chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh

                        Thân gầy guộc, lá mong manh

                  Mà sao nên lũy nên thành tre ơi

                          Ở đâu tre cũng xanh tươ

                  Cho dù đất sỏi đất vôi bạc mà

8 tháng 12 2021

Bài thơ "Tre Việt Nam" được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại "chuyện ngày xưa" trong cổ tích để khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam: 

"Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh"

Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: 

"Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi"

Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu... tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu nhất về phẩm chất của con người Việt Nam: 

"Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu"

Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên những phẩm chất tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, đoạn thơ đã thể hiện hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cây tre mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam...

                                             Bầu trời ngoài cửa sổBầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng , đầy màu sắc . Ở đấy , Hàthấy bao nhiêu là điều lạ . Môt đàn vàng anh , vàng như dát vàng lên lông , lên cánhmà con trống bao giờ cũng to hơn , óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi .Nhưng có lúc , đàn vàng anh ấy đậu chót vót lên ngọn cây...
Đọc tiếp

                                             Bầu trời ngoài cửa sổ

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng , đầy màu sắc . Ở đấy , Hà

thấy bao nhiêu là điều lạ . Môt đàn vàng anh , vàng như dát vàng lên lông , lên cánh

mà con trống bao giờ cũng to hơn , óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi .

Nhưng có lúc , đàn vàng anh ấy đậu chót vót lên ngọn cây bạch đàn chanh cao nhất giữa

bầu trời ngoài cửa sổ . Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những 

" búp vàng " . Rồi từ trên chót vót cao , vàng anh trống cất tiếng hót . Tiếng hót mang hương

thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ . Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng 

rực rỡ . Và tiếng chim lại như chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà . Chốc sau , đàn chim chao

cánh bay đi , nhưng tiếng hót như đọng lại mãi giữa khung trời ngoài cửa sổ .

  

5. Em có nhận xét gì về những điều bé Hà thấy ngoài cửa sổ nhà mình ? ( 1đ )

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

6. Qua những điều bé Hà quan sát được ở bầu trời ngoài cửa sổ , em thấy Hà là một cô

   bé như thế nào ? ( 1đ )

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

11. Xác định TN , CN , VN và kiểu câu của những câu sau :

 1) Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng , đầy màu sắc .

    ...............................................................................................................................

 2) Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những " búp vàng ".

    ................................................................................................................................

 3) Tiếng hót mang hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ .

    .................................................................................................................................

 4) Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ .

    ..................................................................................................................................

              

                        Help me !!!!!!!!!!!!!! Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick ^-^

 

    

     

0
3 tháng 5 2020

Câu tục ngữ có hai vế: "Trăm hay" là cách nói mộc mạc, có nghĩa là biết hàng trăm điều tức là biết nhiều, lí thuyết giỏi. Còn "tay quen" có nghĩa là thaọ việc, làm thuần thục, nói cách khác là thực hành giỏi, thành thạo công việc. Như vậy, câu tục ngữ "Trăm hay không bằng tay quen" muốn khẳng định biết lí thuyết nhiều cũng không thể bằng thói quen thành thạo công việc.