K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

Xét hiệu :

\(\left(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}\right)-\left(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\right)\)

\(=\frac{x^2-y^2}{x+y}+\frac{y^2-z^2}{y+z}+\frac{z^2-x^2}{z+x}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}{x+y}+\frac{\left(y+z\right)\left(y-z\right)}{y+z}+\frac{\left(z+x\right)\left(z-x\right)}{z+x}\)

\(=x-y+y-z+z-x=0\)

Vậy \(\left(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}\right)=\left(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\right)\)

hay \(\left(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\right)=2009\)

27 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trần Thị Mạnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

26 tháng 12 2019

 1: Chuẩn bị: chong chóng (đã được cắt sẵn), 2 bộ đai và 2 chốt sắt, dây treo. Nếu bạn mua chong chóng nhựa thì các chi tiết trên đều có đủ cả. Và cuối cùng là 1 chiếc kìm nhỏ.

REPORT THIS AD

Bước 2: Dùng đai số 1 để lắp vào lỗ tròn chính giữa của chong chóng, đai số 2 dùng để chập các cánh vào với nhau.

Bước 3: Tiếp theo luồn chốt sắt số 1 vào dây lần lượt đến chong chóng và cuối cùng luồn chốt sắt thứ 2 vào.

Bước 4: Ước lượng khoảng cách để chong chóng có thể quay dễ dàng rồi dùng kìm bóp chặt chốt sắt ở 2 đầu chong chóng.

Lưu ý:

  • Đánh dấu vị trí của chong chóng trên dây trước khi lắp chong chóng
  • Lựa chọn chong chóng có đường kính dưới 25cm để dễ quay chong chóng
  • Khoảng cách tối thiểu để chóng có thể quay được là 30cm
26 tháng 12 2019

b)

(x-5)(y+1)=7

=>\(\hept{\begin{cases}x-5=1\\y+1=7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-5=-1\\y+1=-7\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}\)  hoặc  \(\hept{\begin{cases}y=4\\y=-2\end{cases}}\)

26 tháng 12 2019

a)x.y=-2

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

26 tháng 12 2019

b) mik lỡ bấm nhầm câu hỏi kề câu hỏi của bạn

Đây nek : https://olm.vn/hoi-dap/detail/238833793861.html

26 tháng 12 2019

=>5n+9 chia hết cho n+4

n+4 chia hết cho n+4 

=>5n+9 chia hết cho n+4

5n+20 chia hết cho n+4 

=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4

=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4 

=> 11chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(11)...

😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗

trời nói j z 

26 tháng 12 2019

Ghê thế

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 12 2019
Hình thì cậu tự vẽ lấy nha^_^ Gọi AO là tia phân giác của BÂC (O€BC) Ta có EÂB+BÂC=180°(hai góc kề bù) Thay BÂC=120°(gt) =>EÂB+120°=180° EÂB=180°-120°=60°=DÂC(hai góc đối đỉnh(1) Vì AO là phân giác của BÂC =>BÂO=OÂC=BÂC÷2=120°÷2=60°(2) Từ (1) và (2) =>EÂB=BÂO=OÂC=CÂD Xét tam giác EÂB và và tam giác OÂB có chung AB EÂB=BÂO(CMT) E^BA=A^BO(BA là phân giác của góc EBC) Do đó tam giác EAB=OAB(g-c-g) =>EA=AO(hai cạnh tương ứng)(/^\) CMTT với tam giấc ACO và ACD =>AO=AD(hai cạnh tương ứng)(*^*) Từ (/^\) và (*^*) =>AE=AO=AD Vậy AE=AD
1 tháng 1 2020

Mình cảm ơn cậu nhiều lắm nha