Câu 1:
Câu 2: Nêu một số ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam từ 1917- 1945.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể từ năm 1787, với sự giúp đỡ mạnh mẽ hơn của người Pháp thông qua giám mục Pigneau de Béhaine (tức Bá Đa Lộc), Nguyễn Ánh quay trở lại Gia Định. Trước đó, ngày 25 tháng 1 năm 1787, Bá Đa Lộc (giáo sĩ người Pháp làm cố vấn cho Nguyễn Ánh) đã thay mặt Nguyễn Ánh ký Hiệp ước Versailles (1787) với Pháp. Theo đó, vua Pháp đồng ý cử sang 4 chiếc tàu chiến và một đạo binh: 1.200 lục quân, 200 pháo binh, 250 lính da đen ở Phi Châu (Cafres) và đủ các thứ súng ống thuốc đạn để đánh Tây Sơn.
Khi đó Giao Châu là một cấp hành chính (châu), gồm 9 quận là: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Đam Nhĩ, Châu Nhai (Đam Nhĩ và Châu Nhai nay thuộc đảo Hải Nam), Nam Hải, Hợp Phố, Uất Lâm, Thương Ngô (nay thuộc Quảng Tây và Quảng Đông).
c, chuẩn bị xe thuyền tích chữ lương thực
chúc bạn học tốt
Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi,vua Hán đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược
A.Xây dựng hệ thống giao thông kiến cố.
B. Luyện võ nghệ
C. Chuẩn bị xe thuyền,tích trữ lương thực.
D.Rèn đúc vũ khí.
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
Ý nghĩa: nhân dân ta rất quyết tâm, kháng chiến, chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho Tổ quốc. Thì mới có câu ( Vì Tổ Quốc Quyết Sinh)
a)liên xô tan rã ngày 26/12/1991
b) liên xô có vào ngày 30/12/1922
Liên Xô thành lập vào ngày 30/12/ 1922 khi 4 nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết Liên bang Ngoại Cáp ca dơ (bao gồm 3 nước Gruzia, Azerbaijan, Armenia) và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Belorussia và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina ký Hiệp ước về việc thành lập Liên Xô ( dựa trên sự hợp tác đồng minh dựa trên ý chí tự do cộng hòa )
Liên Xô chính thức tan rã vào ngày 26/12/1991, thật ra tuy trên pháp lý Gorbachev là lãnh đạo tối cao nhưng thật ra quyền hành lại nằm trong tay Boris Yeltsin ( Tổng thống Nga đầu tiên sau này ), sau khi cuộc đảo chính của Đảng Cộng sản Liên Xô nhằm lật đổ Gorbachev thất bại, Boris Yeltsin đã ký sắc lệnh Hòa ước Belavezha chính thức chấm dứt Liên Xô vào ngày 8/12/1991, vì ông ta đã căn cứ trên quyền tự do rút khỏi Liên Xô ( mà Hiệp ước về việc thành lập Liên Xô năm 1922 đã đề cập trước đó ). Sau đó Boris Yeltsin đã chính thức đoạt quyền Nhà nước Liên Xô bằng việc ra lệnh cấm Đảng Cộng sản Liên Xô hoạt động, tuy nhiên Liên Xô chỉ thật sự tan rã nếu vào ngày 26/12/1991 sau khi ông Gorbachev từ chức và chuyển quyền qua cho Boris Yeltsin.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
- Tháng 7-1935, Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII, đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các đảng cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các mặt trận nhân dân nhằm thống nhất các lực lượng vì mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.
⟹ Có ảnh hưởng đến chủ trương của Đảng Công sản Đông Dương giai đoạn 1936-1939:
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã xác định:
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
+ Phương pháp đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.