cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=75^o,\widehat{D}=90^o\) , AB=AD. Gọi G là giao điểm của BC và AD, E là giao điểm của tia phân giác \(\widehat{A}\) với BC
CMR: BC=EG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Bài giải
A B C D E F O
a, Trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\text{ }\Rightarrow\text{ }9^2+12^2=81+144=225=BC^2\text{ }\Rightarrow\text{ }BC=5\text{ }cm\)
b, Vì BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) nên : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
Xét 2 tam giác \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta AED\) vuông tại E có :
\(BD\) : cạnh huyền - cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( cmt )
\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta AED\text{ }\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)
\(\Rightarrow\text{ }\Delta DAE\text{ cân }\)
c, Trong \(\Delta DEC\text{ }\) vuông tại E có : DC là cạnh đối diện với \(\widehat{E}\) nên \(DC\) là cạnh có độ dài lớn nhất \(\Rightarrow\text{ }DE< DC\)
Mà \(DA=DE\text{ nên }DA< DC\)
d, Vì \(\hept{\begin{cases}DE\text{ }\perp\text{ }BC\\BF\text{ }\perp\text{ }CF\\AB\text{ }\perp\text{ }AC\end{cases}}\text{ }\Rightarrow\text{ }DE\text{ , }AB\text{ và }BF\text{ là đường cao của }\Delta OBC\)
\(\Rightarrow\text{ }AB\text{, }DE\text{ và }CF\text{ đồng quy tại 1 điểm}\)
M = ( x + 1 )3 - x3 + 1 - 3x( x + 1 )
= x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 1 - 3x2 - 3x
= 2
Vậy M không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
N = ( 2x - 1 )3 - 6x( 2x - 1 )2 + 12x2( 2x - 1 ) - 8x3
= [ ( 2x - 1 ) - 2x ]3 ( HĐT số 4 )
= [ 2x - 1 - 2x ]3
= [ -1 ]3 = -1
Vậy N không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
a. \(2a^2+5ab-3b^2-7b-2\)
\(=\left(2a^2+6ab+2a\right)-\left(ab+3b^2+b\right)-\left(2a+6b+2\right)\)
\(=2a\left(a+3b+1\right)-b\left(a+3b+1\right)-2\left(a+3b+1\right)\)
\(=\left(2a-b-2\right)\left(a+3b+1\right)\)
b. \(2x^2-7xy+x+3y^2-3y\)
\(=\left(2x^2-xy\right)-\left(6xy-3y^2\right)+\left(x-3y\right)\)
\(=x\left(2x-y\right)-3y\left(2x-y\right)+\left(x-3y\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left(2x-y\right)+\left(x-3y\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left(2x-y+1\right)\)
c. \(6x^2-xy-2y^2+3x-2y\)
\(=\left(6x^2+3xy\right)-\left(4xy-2y^2\right)+\left(3x-2y\right)\)
\(=3x\left(2x+y\right)-2y\left(2x+y\right)+\left(3x-2y\right)\)
\(=\left(3x-2y\right)\left(2x+y\right)+\left(3x-2y\right)\)
\(=\left(3x-2y\right)\left(2x+y+1\right)\)
P=a2021+b2021+c2021
P=(a+b+c)2021
mà a+b+c = 1
=> P= 12021=1
\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+x^2+x-x^2-x-1\right)-3x+3x^2\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3-1\right)-3x+3x^2\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)
\(=0\)
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến x
( x - 1 )3 - ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 3( 1 - x )x
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - ( x3 - 1 ) - 3x + 3x2
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 + 1 - 3x + 3x2
= 0
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
\(\frac{5x+10}{4x-8}\cdot\frac{4-2x}{x+2}\)( ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\))
\(=\frac{5\left(x+2\right)}{2\left(2x-4\right)}\cdot\frac{-\left(2x-4\right)}{x+2}\)
\(=\frac{-5\left(x+2\right)\left(2x-4\right)}{2\left(2x-4\right)\left(x+2\right)}\)
\(=-\frac{5}{2}\)
\(\frac{x^2-36}{2x+10}\cdot\frac{3}{6-x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5;x\ne6\))
\(=\frac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\frac{3}{-\left(x-6\right)}\)
\(=\frac{3\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{-2\left(x+5\right)\left(x-6\right)}\)
\(=\frac{3\left(x+6\right)}{-2\left(x+5\right)}=\frac{3x+18}{-2x-10}=-\frac{3x+18}{2x+10}\)
a)
Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}4x-8\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)
\(=\frac{5\left(x+2\right)}{-2\left(4-2x\right)}\cdot\frac{4-2x}{x+2}\)
\(=\frac{-5}{2}\)
b)
Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\6-x\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ne-5\\x\ne6\end{cases}}\)
\(=\frac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2x+10}\cdot\frac{3}{6-x}\)
\(=\frac{-6\left(x+6\right)\cdot3}{2x+10}\)
\(=\frac{-9\left(x+6\right)}{x+5}\)
\(=\frac{-9x-54}{x+5}\)
\(=\frac{-9\left(x+5\right)-9}{x+5}\)
\(=-9-\frac{9}{x+5}\)