Cho số E = 7 mũ 10 + 1
A, Số E có chia hết cho 2 không?
B,Số E có chia hết cho 5 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Theo qui luật bình thường thì khi trong một tổng, cả hai số hạng phải cùng chia hết cho một số thì tổng mới chia hết cho số đó. Nhưng ta cũng có qui luật : nếu trong tổng có 2 số không chia hết cho số này, nhưng tổng của chúng sẽ bù trừ cho nhau và sẽ chia hết.
→ \(5^{10}+1\), \(5^{10}\)không chia hết và có tận cùng bằng 5 → \(5^{10}+1\)có tận cùng bằng 6 chia hết cho 2
b)
Vì \(5^{10}+1\)có tận cùng là 6 → \(5^{10}+1\)không chia hết cho 5
\(a,3\left(x-5\right)-4\left(x-3\right)=-12\)
\(\Leftrightarrow3x-15-4x+12=-12\)
\(\Leftrightarrow-x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy x=9
1. (x.5+16):3=7
x.5+16=7.3
x.5+16=21
x.5=21-16
x.5=5
2.8.6+288:(x-3)2=50
288:(x-3)^2=50-48
288:(x-3)^2=2
(x-3)^2=288:2
(x-3)^2=144
=>x-3 =12 hoặc -12 vì (12)^2 và(-12)^2=144
TH1: x-3=12
x=12+3
x=15
TH2: x-3=-12
x=-12+3
x=-9
vậy x thuộc (-9;15)
Câu 1:
Vì biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7
Vậy ta được:\(\frac{5x+16}{3}=7\)
\(5x+16=21\)
\(5x=5\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy số tự nhiên đó là 1
Câu 2:
\(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(48+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(288:\left(x-3\right)^2=2\)
\(\left(x-3\right)^2=144=12^2=\left(-12\right)^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}\)
E = 710 + 1
=> E = 76 . 74 + 1
=> E = (...9).(...1) + 1
=> E = (...9) + 1
=> E = (...0)
=> Chữ số tận cùng của E là 0
=> E chia hết cho cả 2 và 5 (do số chia hết cho cả 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là số 0)
a) Tổng của 2 số lẻ có tận cùng là số chẵn → E chia hết cho 2
b) Vì E có tận cùng là 0 → E chia hết cho 5