Cho tứ giác ABCD, có các đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, AD vuông
góc AC, BD vuông góc với CB, Gọi E là giao điểm của AD và BC, d là đường
thẳng đi qua các trung điểm của EO và CD
a) CMR: A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d
b) Tứ giác ABCD sẽ như thế nào nếu D trùng EO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


b. ta có \(-x\left(x-2\right)+4=\left(x+1\right)\left(1-x\right)\Leftrightarrow-x^2+2x+4=1-x^2\)
\(\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
c.\(16x^2=\left(x-1\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=x-1\\4x=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Ta có: OA = OC (gt)
⇒ Δ∆OAC cân tại O
⇒∠A1∠A1= (18001800 - ∠∠(AOC) ) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
OB = OD (gt)
⇒ Δ∆OBD cân tại O
⇒ ∠B1∠B1= (18001800 - ∠∠(BOD) )/2 (tính chất tam giác cân) (2)
∠∠(AOC) = ∠∠(BOD) (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: ∠A1∠A1 = ∠B1∠B1
⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị tri so le trong bằng nhau)
Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang
Ta có: AB = OA + OB
CD = OC + OD
Mà OA = OC, OB = OD
Suy ra: AB = CD
Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.
Ta có: OA = OC (gt)
⇒ ∆ OAC cân tại O
⇒ˆA1=(–ˆAOC)/2 (tính chất tam giác cân) (1)
OB = OD (gt)
⇒ ∆ OBD cân tại O
⇒ˆB1=(–ˆBOD)/2 (tính chất tam giác cân) (2)
ˆAOC=ˆBOD (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1
⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang
Ta có: AB = OA + OB
CD = OC + OD
Mà OA = OC, OB = OD
Suy ra: AB = CD
Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.

Trả lời:
\(\frac{x+3}{4}=\frac{2-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+3\right)}{20}=\frac{4\left(2-x\right)}{20}\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+3\right)=4\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow5x+15=8-4x\)
\(\Leftrightarrow5x+4x=8-15\)
\(\Leftrightarrow9x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{9}\)
Vậy x = - 7/9 là nghiệm của pt.
\(\frac{x+3}{4}=\frac{2-x}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{5\left(x+3\right)}{20}=\frac{4\left(2-x\right)}{20}\)
\(\Rightarrow5\left(x+3\right)=4\left(2-x\right)\)
\(\Rightarrow5x+15=8-4x\)
\(\Rightarrow5x+4x=8-15\)
\(\Rightarrow9x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-7}{9}\)
Vậy ............


Trả lời:
Ta có: \(x^2-6x+10=x^2-2.x.3+9+1=\left(x-3\right)^2+1\)
Lại có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)^2+1\ge1\forall x\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\frac{5}{1}=5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3
Vậy GTLN của A = 5 khi x = 3

\(n+13=a^2,n+33=b^2,\left(b>a\ge0;a,b\inℤ\right)\).
\(b^2-a^2=n+33-\left(n+13\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\left(b+a\right)\left(b-a\right)=20\)
Có \(a,b\)là số nguyên nên \(b+a,b-a\)là các ước của \(20\)mà lại có \(\left(b+a\right)+\left(b-a\right)=2b\)là số chẵn nên \(b+a,b-a\)cùng tính chẵn lẻ, do đó ta chỉ có trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}b+a=10\\b-a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=6\end{cases}}\)
suy ra \(n=3\).
ta giả sử;
\(\hept{\begin{cases}a^2=n+13\\b^2=n+33\end{cases}\Rightarrow b^2-a^2=20}\) ha y \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=20\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b-a=1\\b-a=2\end{cases}\text{ hoặc }b-a=4}\)
với \(\hept{\begin{cases}b-a=1\\b+a=20\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}b-a=4\\b+a=5\end{cases}}\)mâu thuẫn với a,b là số tự nhiên
với \(\hept{\begin{cases}b-a=2\\b+a=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\a=4\end{cases}\Rightarrow n=3}}\)

1, \(5x^2+10x+5-5y^2=5\left(x^2+2x+1-y^2\right)\)
\(=5\left[\left(x+1\right)^2-y^2\right]=5\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)\)
2, \(3x^3+6x^2+3x-12xy^2=3x\left(x^2+2x+1-4y^2\right)\)
\(=3x\left[\left(x+1\right)^2-4y^2\right]=3x\left(x+1-2y\right)\left(x+1+2y\right)\)