Câu hỏi thứ 6 của Nguyễn Mai Hải:
Mức đề:dễ
Cho tam giác ABC có:góc A=54độ,B=46 độ.
Tính góc ngoài của góc C?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo a) ta có \(\Delta ABH=\Delta CDH\)\(\Rightarrow\widehat{ABH=\widehat{HDC}}\)
Hay MBA=NDC (1)
Ta có : \(\Delta ABK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\Delta ABM=\Delta CDN\left(g.c.g\right)\)
=> BM=DN . Mà BH=DH => MH=HN => tam giác cân
Đề trường nào khó vậy bạn!
Mk chịu lun!
Bạn tk mk nhé!Mk tk lại cho!
Ta có :
x2 - xy + 7 = - 23
<=> x ( x - y ) + 7 = - 23
<=> x( x - y ) = - 30
Mà đề bài cho x - y = 5 => x.5 = - 30
=> x = - 6
a) \(2^{4-2x}=2^{16}\)(biến đổi \(16^4\Rightarrow2^{16}\))
=> 4 - 2x = 16
2x = 4 - 16
2x = -12
x = -12 : 2
x = -6
a) Kẻ MN là tia đối của tia MA và MN = MA
Kéo dài AM cắt DE tại H
Xét ΔΔAMC và ΔΔNMB có:
AM = NM (cho ở trên)
AMCˆAMC^ = NMBˆNMB^ (đối đỉnh)
MC = MB (suy từ gt)
=> ΔΔAMC = ΔΔNMB (c.g.c)
=> ACMˆACM^ = NBMˆNBM^ (2 góc t/ư)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // BN
=> BACˆBAC^ + ABNˆABN^ = 180o (trong cùng phía) (3)
Vì DA ⊥⊥ AB nên DABˆDAB^ = 90o;
EA ⊥⊥ AC nên EACˆEAC^ = 90o
Ta có: DAHˆDAH^ + DABˆDAB^ + BANˆBAN^ = 180o
=> DAHˆDAH^ + 90o + BANˆBAN^ = 180o
=> DAHˆDAH^ + BANˆBAN^ = 90o (1)
Lại có: EAHˆEAH^ + EACˆEAC^ + CANˆCAN^ = 180o
=> EAHˆEAH^ + 90o + CANˆCAN^ = 180o
=> EAHˆEAH^ + CANˆCAN^ = 90o (2)
Cộng vế (1) và (2) ta đc:
DAHˆDAH^ + BANˆBAN^ + EAHˆEAH^ + CANˆCAN^ = 90o + 90o
=> (DAHˆDAH^ + EAHˆEAH^) +(BANˆBAN^ + CANˆCAN^) = 180o
=> DAEˆDAE^ + BACˆBAC^ = 180o (4)
Từ (3) và (4) suy ra:
BACˆBAC^ + ABNˆABN^ = DAEˆDAE^ + BACˆBAC^
=> ABNˆABN^ = DAEˆDAE^
Do ΔΔAMC = ΔΔNMB (c/m trên)
=> AC = NB (2 cạnh t/ư)
mà AC = AE (gt)
=> NB = AE
Xét ΔΔABN và ΔΔDAE có:
AB = DA (gt)
ABNˆABN^ = DAEˆDAE^ (c/m trên)
NB = AE (c/m trên)
=> ΔΔABN = ΔΔDAE (c.g.c)
=> AN = DE 92 cạnh t/ư)
mà AM = 1212 AN nên AM = 1212 DE.
54 + 46 = 100 do