K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Có dấu +

còn số lẻ có dấu -

Số chẵn : +

Số lẻ : -

#Jimin#

31 tháng 12 2018

Toán lớp  9 nhé 

Gợi ý: dùng BĐT

MÌNH IGIAR DC RÙI NHƯNG DÀI LẮM KO MUỐN VIẾT

____________________________________________
_______________________________________
^_^

30 tháng 12 2018

  \(S=\left(-1\right)+2+\left(-3\right)+4+...+100\)

    \(=\left(2+4+6+...+100\right)-\left(1+3+5+...+99\right)\)

     \(=\frac{\left(100+2\right).50}{2}-\frac{\left(99+1\right).50}{2}\)

     \(=102.25-100.25\)

     \(=25\left(102-100\right)\)

     \(=25.2\)

    \(=50\)

Câu còn lại tương tự

30 tháng 12 2018

\(\left(x+2\right)\left(x-4\right)>0\)

Mà \(x+2>x-4\forall x\inℤ\)

Nên \(\orbr{\begin{cases}x+2< 0\\x-4>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -2\\x>4\end{cases}}}\)

Vì x nguyên nên \(x\in\left\{...-5;-4;-3;5;6;7...\right\}\)

Vậy ............

31 tháng 12 2018

Để \(\left(x+2\right)\left(x-4\right)>0\) thì \(\left(x+2\right)\)và \(\left(x-4\right)\) đồng dấu.

Ta có hai trường hợp:  (lưu ý rằng x nguyên)

\(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x< 4\end{cases}}\Leftrightarrow x< -2\)  (1)

\(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>4\end{cases}}\Leftrightarrow x>4\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\orbr{\begin{cases}x< -2\\x>4\end{cases}}\)

30 tháng 12 2018

IxI< 2

=>x<2

x={0;-1;1}

ta là elsu trong liên quân mobile

30 tháng 12 2018

a,-200

b,3

30 tháng 12 2018

b đúng thì a,c sai (vô lý)

do đó b sai, a,c đúng

30 tháng 12 2018

khẳng định b sai

30 tháng 12 2018

a, x^2-2x+1+4=(x-1)^2+4>=4. dấu = xảy ra khi x=1

b,dưa 2 ra làm tt

c, đưa dấu - ra

d nhân ra là đc

30 tháng 12 2018

Bạn học hằng đẳng thức chưa?

30 tháng 12 2018

a) a>0 =>a+1 >a >0

b) tương tự

30 tháng 12 2018

c) số liền trước của số dương là số không âm

số liền sau của số âm là số không dương

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2