Cho S = 2 + 22 + 23 + 24 + .......+2100.
a ) Chứng minh rằng S chia hết cho 3.
b) Chứng minh rằng S chia hết cho 15.
c) S có tận cùng bằng chữ số nào ?
GIẢI RÕ GIÚP MK NHEN! NHẤT LÀ Ý C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 2.(5 + 3x) + x = 31
10 + 6x + x = 31
10 + 7x = 31
7x = 31 - 10
7x = 21
x = 3
2) (3x - 7) + 2(5 - 2x) + 5x = 19
3x - 7 + 2(5 - 2x) + 5x = 19
8x - 7 + 10 - 4x = 19
4x + 3 = 19
4x = 19 - 3
4x = 16
x = 4
O x y z
Giải: Do Oy nằm giữa Ox và Oy (vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=135^0-75^0=60^0\)
7x.(2+x)-7x.(x+3)=14
7x.[(2+x)-(3+x)]=14
7x.[2+x-3-x]=14
7x.(-1) =14
7x =14:(-1)
7x =-14
x =-14:7
x =-2
Chúc bn học tốt
\(7x\left(2+x\right)-7x\left(x+3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow14x+7x^2-7x^2-21x=14\)
\(\Leftrightarrow-7x=14\)\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
\(A=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+....+\frac{1}{90}\right)=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+.....+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}=\frac{-1}{20}\)
\(A=\frac{1}{10}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}-\frac{1}{72}-\frac{1}{90}\)
\(A=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{90}\right)\)
\(A=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(A=\frac{1}{10}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(A=\frac{1}{10}-\left[\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)-...-\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{9}\right)\right]\)
\(A=\frac{1}{10}-\frac{1}{4}+\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\)
\(A=-\frac{1}{20}\)
kiến thức về ước
\(\left(x+4\right)\left(y-2\right)=2\Rightarrow\left(x+4\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
(x+4).(y-2)=2
=>2\(⋮\)x+4
=>x+4\(\in\)Ư(2)={1;2}
Ta có bảng:
x+4 | 1 | 2 |
y-2 | 2 | 1 |
x | -3\(\in\)Z(thỏa mãn) | -2\(\in\)Z(TM) |
y | 4\(\in\)Z(TM) | 3\(\in\)Z(TM) |
Vậy cặp (x,y)=(-3,4)
(x,y)=(-2,3)
Chúc bn học tốt
a.b-a.c+b.c-c2=-1
a.b-a.c+b.c-c.c=-1
a.(b-c)+c.(b-c)=-1
(b-c).(a+c)=-1
Mà a;b;c\(\in\)Z
=>b-c=-1;a+c=1
b=-1+c;a=1-c
=>a đối b
Hoặc b-c=1;a+c=-1
b=1+c;a=-1-c
=>a đối b
=>a;b đối nhau khi a.b-a.c+b.c-c2=-1
Chúc bn học tốt
\(ab-ac+bc-c^2=-1\)\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1=1.\left(-1\right)=\left(-1\right).1\)
mà \(1+\left(-1\right)=0\)\(\Rightarrow\left(a+c\right)+\left(b-c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a+c+b-c=0\)\(\Leftrightarrow a+b=0\)
Vậy a và b là 2 số đối nhau
a, ghép cặp 2 số một sẽ ra
b , làm tương tự câu a nhưng ghép cặp 3 số một
c
s chia hết cho 2
s cũng chia hết cho 5
suy ra s chia hết cho cả 2 và 5
vậy số tận cùng của s là 0