K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021
Giá trị của biểu thức 854853373674783685835385373753748363748:6 giúp nhé
14 tháng 11 2020

Đổi 8 km 460 m = 8460 m 

Đội 1 sửa được số m đường là :

  8460 : 9 * 2 = 1880 ( m )

Đội 2 sửa được số m đường là :

  1880 :4 * 5 = 2350 ( m )

Đội 3 sửa được số m đường là :

   8460 - 1880 - 2350 = 4230 ( m )

Đáp số : ...

17 tháng 12 2020

đùa tí thôi!tôi không biết!

4 tháng 10 2015

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)

Giá trị 1 phần:

185,5 : 5 = 37,1 (kg)

Số chanh có ban đầu là:

37,1 x 2 = 74,2 (kg)

Số cam có ban đầu là :

185,5 – 74,2 = 111,3 (kg)

Số cam đã bán nhiều hơn chanh đã bán là :

111,3 – 74,2 + 17,5 = 54,6 (kg)

Hiệu số phần bằng nhau :

4 – 1 = 3 (phần)

Số chanh đã bán  là :

54,6 : 3 = 18,2 (kg)

Số cam đã bán là :

18,2 x 4 = 72,8 (kg)

Đáp số :  Chanh 18,2kg ; Cam 72,8kg

 

4 tháng 10 2015

Nếu bớt đi 17,5kg cam thì còn lại.

185,5 – 17,5 = 168 (kg)

Lượng chanh bán bằng 1/4 lượng cam đã bán thì tổng số phần bằng nhau.

1 + 4 = 5 (phần)

Giá trị mỗi phần đã bán.

168 : 5 = 33 (kg) dư 3kg.

Số cam đã bán:

33 x 4 = 132 (kg)

Số chanh đã bán:

(168-3) – 132 = 33 (kg

chia số quả mẹ mua thành x phần, mỗi phần 1 quả lê, 2 quả táo, 4 quả cam

vậy tiền của mỗi phần này là:

3500+2x2100+4x1600=14100

số quả lê là:

84600 : 14100= 6 (quả)

số quả táo là:

6x2= 12 (quả)

số quả cam là:

12x2= 24 (quả)

4 tháng 10 2015

Gọi số quả lê là a (quả) => Số quả táo là a x 2 (quả) ; số quả cam là: a x 4 (quả)

Chia tất cả số quả mẹ có thành a phần bằng nhau

=> Mỗi phần có: 1 quả lê; 2 quả táo; 4 quả cam . Và số tiền mỗi phần bằng nhau

Số tiền mua 1 phần là: 1 x 3500 + 2 x 2100 + 4 x 1600 = 14 100 đồng

Số phần bằng nhau là: 84 600 : 14 100 = 6 phần

Vậy số quả lê là 6 quả, số quả táp là 6 x 2 = 12 quả; Số quả cam là 6 x 4 = 24 quả

ĐS:...

 

10 tháng 11 2020

B A C x y z 1 2

Kẻ Bz // Az// Cy

Ta có: A+B+C=360 => A+B1=180; C+B2=180.

=> Ax//Cy

1 tháng 10 2015

a) +) Nhận xét: Hiệu hai số bất kì trong 6 số x; 2x; 3x; 4x; 5x; 6x đều bằng x=> Mỗi chữ số 1;2;4;5;7; 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một hàng trong 6 số đã cho .Vì nếu có 1 chữ số trong đó ở cùng 1 hàng (Ví dụ 3x và 2x) thì hiệu của hai số đó  phải có chữ số 0 hoặc 9 ở hàng đó 

(bằng 0 khi phép trừ không có nhớ ở cột bên phải sang, bằng 9 trong trường hợp ngược lại). Mà kết quả là số gồm 6 chữ số đã cho đều không chứa chữ số 0; 9 

Vậy mỗi chữ số 1;2;4;5;7;8 có mặt đúng một lần ở mỗi hàng trong 6 số đã cho

=> Chữ số 1;2;4;5;7;8 đều xuất hiện ở mỗi hàng trăm nghìn; chục nghìn; ...; đơn vị 1 lần

=> Tổng 6 số đã cho bằng :

(1 +2+ 4+ 5 + 7 + 8) x 100 000 + (1+2+4+5+7+8) x 10 000 + ...+ (1+2+4+5+7+8) x 1 = 27 x 111 111 = 2 999 997

=> x+ 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 2 999 997 => 21x = 2 999 997 => x = 142 857

Vậy.....

b)

+) x có 6 chữ số và 6x có 6 chữ số => x > 100 000 và 6x < 1000 000 => 100 000 < x < 166 668 => x có chữ số đầu tiên là 1

+) Xét 6 số x; 2x; 3x; 4x; 5x; 6x : Vì Hiệu hai số bất kì trong 6 số là x nên chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất 1 đơn vị => 6 chữ số đầu tiên của 6 số này khác nhau và khác 0 , đó cũng là 6 chữ số của x

=> x gồm 6 chữ số khác nhau và khác 0 

+) Theo nhận xét câu a) : ta cũng có chữ số tận cùng của 6 số đã cho đều phải khác nhau => có 1 số trong đó có chữ số tận cùng là 1

Mà 2x; 4x; 5x; 6x không thể tận cùng là 1 nên 1 là chữ số tận cùng của 3x

=> x phải có tận cùng là 7

=> 2x; 4x; 5x; 6x có chữ số tận cùng là 4; 8; 5; 2

Vậy x gồm 6 chữ số 1;2;4;5;7;8

Tính tương tự câu a) ta suy ra x

1 tháng 10 2015

Bài này giống câu của Đinh Văn Kiên thì sao lại đc vào câu hỏi hay???

28 tháng 9 2015

BCADMGEO

Gọi; M là trung điểm của AC;  G là trọng tâm của tam giác ABC. Nối E với G; O với D

+) Vì G là trong tâm của tam giác ABC => MG = \(\frac{1}{3}\)MB => MG/ MB = \(\frac{1}{3}\)

E là trong tâm của tam giác ACD => ME = \(\frac{1}{3}\) MD => ME/ MD = \(\frac{1}{3}\)

Tam giác DMB có MG/ MB = ME/MD (= \(\frac{1}{3}\)) => EG // AB (Định lí Ta lét)

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC => O là giao của 3 đường trung trực => OD là đường trung trực của AB => OD vuông góc với AB 

=> EG vuông góc với OD (1)

+) Tam giác ABC cân tại A có AO là đường trung trực nên đông thời là đường trung tuyến

Mà AG cũng là đường trung tuyến (Vì G là trọng tâm tam giác) => AO trùng với AG => A; O; G thẳng hàng

Mặt khác AO vuông góc với BC ( vì AO là đường trung trực của đoạn BC)

DM // BC (vì DM là đường trung bình của tam giác ABC) 

=> AO vuông góc với BC => OG vuông góc với BC   (2)

Từ (1)(2) ta có: OD; OG là hai đường cao của tam giác DEG mà OD cắt OG = O => O là trực tâm của tam giác DEG 
=> OE vuông góc với DG 

Hay OE vuông góc với DC

27 tháng 9 2015

khó chứng minh quá đi

A B C H K E O

tớ nghĩ câu này cm E nằm trên đường kính HK là ra nhưng cm ra s thì chả bk ^^

28 tháng 9 2015

A C D K B O H I M N C' I' D'

a) +) Gọi I là trung điểm của CD; CD là dây cung của (O) => OI vuông góc với CD 

Mà AH | CD; BK | CD => OI // AH // BK 

Hình thang AHKB có OI // AH // BK; O là trung điểm của AB => I là trung điểm HK => IH = IK

Mà IC = ID (Vì I là trung điểm của CD) 

=> IH - IC = IK - ID => CH = DK 

b) Qua I kẻ d // AB cắt AH; BK lần lươt tại M ; N

+) Chứng minh S(IMH) = S(INK):

Tam giác IMH và INK có: góc IHM = IKN (= 90o) ; IH = IK; góc HIM = KIN (đối đỉnh)

=> tam giác IMH = INK (g- c- g)

=> S(IMH) = S(INK)

Mà có: S(AHKB) = S(AHINB) + S(INK);  S(AMNB) = S(AHINB) + S(IMH)

=> S(AHKB) = S(AMNB)   (1)

Kẻ CC'; II'; DD' vuông góc với AB

+) Dễ có: Tứ giác AMNB là hình bình hành (MN // AB; AM // BN) => S(AMNB) = II'. AB    (2)

+) Ta có CC' // DD' => T/g C'CDD' là hình thang 

Lại có II' // CC' // DD' và I là trung điểm của CD => I' là trung điểm của C'D'

=> II' là đường trung bình của hình thang C'CDD' => II' = (CC" + DD')/ 2

+) S(ACB) = CC'. AB / 2 ; S(ADB) = DD'.AB / 2  => S(ACB) + S(ADB) = (CC' + DD').AB / 2 = II'.AB   (3)

Từ (1)(2)(3) => S(AHKB) = S(ACB) + S(ADB)

c) Theo câu b) S(AHKB) = II'.AB = 30. II' 

Xét tam giác vuông OII': II' < OI => S(AHKB) < 30.OI

AB = 30 => OC = AB /2 = 15 

OI= OC- CI= 15- 92 = 144 => OI = 12

=> S(AHKB) < 30.12 = 360 

Vậy Smax (AHKB) = 360 

4 tháng 1 2016

rắc rối ra phết !

26 tháng 9 2015

a) 0,4(3) = \(\frac{4,\left(3\right)}{10}=\frac{4+\frac{1}{3}}{10}=\frac{13}{30}\); 0,6(2) = \(\frac{6,\left(2\right)}{10}=\frac{6+\frac{2}{9}}{10}=\frac{56}{90}=\frac{28}{45}\); 0,5(8) = \(\frac{5,\left(8\right)}{10}=\frac{5+\frac{8}{9}}{10}=\frac{53}{90}\)

Vậy A  = \(\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}-\frac{\frac{5}{6}}{\frac{53}{90}}:\frac{2700}{53}\) = \(\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}.\frac{90}{53}.\frac{53}{2700}=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{1}{36}=\frac{353}{180}\)

b) 0,(5) = 5/9; 0,(2) = 2/9

B = \(\left(\frac{5}{9}.\frac{2}{9}\right):\left(\frac{10}{3}.\frac{25}{33}\right)-\left(\frac{2}{5}.\frac{4}{3}\right):\frac{4}{3}\)

B = \(\frac{10}{81}.\frac{3.33}{10.25}-\frac{2}{5}=\frac{11}{225}-\frac{2}{5}=-\frac{79}{225}\)

27 tháng 9 2015

a)353/180

b)-79/225