K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

a chia cho 5 dư 3

=> a ‐ 3 chia hết cho 5

=> 2﴾a ‐ 3﴿ chia hết cho 5

=> 2a ‐ 6 + 5 chia hết cho 5

=> 2a ‐ 1 chia hết cho 5 a chia 7 dư 4

=> a ‐ 4 chia hết cho 7

=> 2﴾a ‐ 4﴿ chia hết cho 7

=> 2a ‐ 8 + 7 chia hết cho 7

=> 2a ‐ 1 chia hết cho 7

a chia 11 dư 6

=> a ‐ 6 chia hết cho 11

=> 2﴾a ‐ 6﴿ chia hết cho 11

=> 2a ‐ 12 + 11 chia hết cho 11

=> 2a ‐ 1 chia hết cho 11

Vậy 2a ‐ 1 ∈ BC﴾5;7;11﴿

Vì a nhỏ nhất nên 2a ‐ 1 nhỏ nhất

=> 2a ‐ 1 = BCNN ﴾5;7;11﴿ = 5.7.11 = 385

=> 2a ‐ 1 = 385 

=> 2a = 386 => a = 193

vậy...

22 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là a.

a chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4, chia cho 11 dư 6 nên a + 5 chia hết cho 5,7,11

Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 5,7,11 là:5 x 7 x 11 = 385

Số cần tìm là: 385 - 5 =  380

Đáp số : 103

 

22 tháng 11 2015

so chuyen can cho la :3x6x4=72(chuyen)                                                                                                                                                 so hang can cho trong 1 ngay la:72:3=24(chuyen)                                                                                                                                       can dieu so xe tai la :24:3=8(xe) nho ****  

22 tháng 11 2015

8 xe

tick cho 1 cai nhe

6 tháng 10 2021

rkutuyifisou2467909852

6 tháng 10 2021

tong 4 so chinh phuong le 1 la so chinh phuong

                                      2 ko la so chinh phuong 

tong 5 so chinh phuong le ko la so chinh phuong

19 tháng 11 2015

+) Ý 1: Tổng-hiệu chung tính chẵn lẻ:

Có nghĩa là: tổng chẵn thì hiệu chẵn, tổng lẻ thì hiệu lẻ

Vì: Giả sử ta tìm số lớn trước thì phải lấy (tổng+hiệu):2

Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+lẻ=chẵn nên chia hết cho 2

=> đó là phép chia hết nên tìm được số lớn (1)

Giả sử tìm số bé trước thì phải lấy (tổng-hiệu):2

Tương tự: chẵn-chẵn=chẵn; lẻ-lẻ=chẵn

=> đó là phép chia hết nên tìm được số bé (2)

Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.

+) Ý 2: Tổng-hiệu một chẵn, một lẻ:

Vì: Tìm số lớn trước: (tổng+hiệu):2

Mà chẵn+lẻ=lẻ; hay lẻ+chẵn=lẻ

=> phép tính không chia hết (số lẻ không chia hết cho 2) nhưng ta sẽ được số thập phân có dạng là a,5 (a bất kì) vì lớp 5 đã học số thập phân rồi nên tìm được số lớn (1)

Tìm số lẻ trước: (tổng-hiệu):2

Mà chẵn-lẻ=lẻ; hay lẻ-chẵn=lẻ

=> tương tự tìm được số bé thập phân có dạng là b,5 (b bất kì) (2)

Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.

Vậy ta đã suy luận được lời Tí nói với Tồ!

18 tháng 11 2015

Bởi vì khi học lớp 5 thì có số thập phân nên tổng có thể là số chẵn hoặc hoặc lẻ mà hiệu là ngược lại mà nếu tổng và hiệu đều là số tự nhiên thì theo như Tí nói: tổng và hiệu chung tính chẵn lẻ

18 tháng 11 2015

giúp mình vs 

http://olm.vn/hoi-dap/question/286146.html

18 tháng 11 2015

đáp án là 8 giờ nha bạn ! câu hỏi hay quá, cảm ơn bạn chia sẻ!

18 tháng 11 2015

5 học sinh lớp 8 tham gia

18 tháng 11 2015

có 5 học sinh lớp 8 tham gia

tích cho mình nhé !!!

18 tháng 11 2015

A B C O I M N P

a) Vì tam giác ABC vuông tại A nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đường kính BC

=> BC = 2.Rngoại tiếp  = 2.37 = 74

b) Gọi I là đường tròn nội tiếp tam giác ABC => đường tròn (I) tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác ABC

Kẻ IM; IN; IP lần lượt vuông góc với AB; AC; BC => IM = IN = IP = bán kính  đường tròn nội tiếp = 5

Gọi a; b là độ dài 2 cạnh AB; AC 

Ta có: AB+ AC= BC(Định lí Pi ta go) => a+ b= 5476 (*)

Ta có: SABC = AB.AC : 2 = \(\frac{ab}{2}\) (1)

Mặt khác, SABC = SIAB + SIAC + SIBC = IM.AB/2 + IN.AC/2 + IP.BC/2 

\(\frac{5a}{2}+\frac{5b}{2}+\frac{5.74}{2}=\frac{5a+5b+370}{2}\) (2)

Từ (1)(2) => ab = 5a + 5b + 370 => ab = 5(a + b) + 370   (**)

Từ (*) => (a + b)2 - 2ab = 5476 . Thay (**) vào ta được:

(a+ b)2 - 10(a + b) -740 = 5476

=> (a + b)2 - 10(a+ b) - 6216 = 0 

<=> (a + b)2 - 84(a + b) + 74(a + b) - 6216 = 0 

<=> (a + b - 84).(a + b + 74) = 0 

<=> a + b - 84 = 0 (Vì a; b là độ dài đoạn thẳng nên a + b + 74 > 0)

=> a + b = 84. Thay vào (**) => ab = 790 

=> a. (84 - a) = 790 => a2 - 84a + 790 = 0 => (a- 84a + 422) -974 = 0 <=> (a - 42)2 = 974 <=> a - 42 = \(\sqrt{974}\) hoặc - \(\sqrt{974}\)

=> a = 42 + \(\sqrt{974}\) hoặc a = 42 - \(\sqrt{974}\)

=> b = ...

Vậy.....

6 tháng 12 2015

khó vậy má

 

18 tháng 11 2015

gọi số cần tìm là abcd ( a; b; c;d là chữ số ; a và d khác 0)

Theo bài cho ta có:

dcba = abcd x 4

=> d x 1000 + c x 100 + b x 10 + a = (a x 1000 + b x 100 + c x 10 + d) x 4

=> d x 1000 + c x 100 + b x 10 + a = a x 4000 + b x 400 + c x 40 + d x 4

=> d x 996 + c x 60 = a x 3 999 + b x 390 

=> d x 332 + c x 20 = a x 1333 + b x 130

Nhận thấy d x 332 + c x 20 có kết quả là số chẵn ; b x 130 là số chẵn nên a x 1333 là số chẵn => a chẵn

dcba = abcd x 4 < 10 000 nên abcd < 2500 => a = 1 hoặc a = 2. a chẵn

=>  a = 2

Ta có: d x 332 + c x 20 = 2 x 1333 + b x 130

d x 332 + c x 20 = b x 130 + 2666

d x 166 + c x 10 = b x 65 + 1333

Nhận thấy: d x 166 + c x 10 có kết quả là số chẵn nên b x 65 + 1333 chẵn => b x 65 lẻ => b lẻ . Vậy b x 65 có tận cùng là chữ số 5

=> b x 65 + 1333 có tận cùng là chữ số 8

ta có: c x 10 tận cùng là chữ số 0 nên d x 166 có tận cùng là chữ số 8 => d = 3 hoặc d = 8

Nếu d = 3 thì 3 x 166 + c x 10 = b x 65 + 1333 => 498 + c x 10 = b x 65 + 1333 => c x 10 = b x 65 + 835  . không có chữ số thỏa mãn vì c lớn nhất có thể bằng 9. 

Nếu d = 8 thì 8 x 166 + c x 10 = b x 65 + 1333 => 1328 + c x 10 = b x 65 + 1333 => c x 10 = b x 65 + 5 => c = 7 ; b = 1

Vậy số đó là 2178 

18 tháng 11 2015

2178 đó

Nhớ tick mình nha

 

16 tháng 11 2015

Lần gặp nhau thứ nhất cách B là 12 km => ô tô thứ nhất đi được 30 - 12 = 18 km; ô tô thứ hai đi được 12 km kể từ lúc bắt đầu xuất phát

Vì trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên

tỉ số vận tốc ô tô thứ nhất / vận tốc ô tô thứ hai = 18/12 = 3/2

C A B D

Tổng quãng đường 2 ô tô đi được khi gặp nhau lần thứ hai là: 3 lần quãng đường AB = 3.30 = 90 km

Mà tỉ số quãng đường ô tô thứ nhất đi được/ quãng đường ô tô thứ hai đi được = tỉ số vận tốc 2 xe = 3/2

=> quãng đường ô tô thứ hai đi được là: 90 : (3 + 2)  x 2 = 36 km

Khoảng cách từ D đến A là 36 - 30 = 6 km

ĐS:...

17 tháng 11 2015

Lần gặp nhau thứ nhất cách B là 12 km

=> Ô tô thứ nhất đi được

30 - 12 = 18 (km);

Ô tô thứ hai đi được 12 km kể từ lúc bắt đầu xuất phát

Vì trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên

Tỉ số vận tốc ô tô thứ nhất / vận tốc ô tô thứ hai bằng 18/12 = 3/2

Tổng quãng đường 2 ô tô đi được khi gặp nhau lần thứ hai là:

3 . AB = 3.30 = 90 km

Mà tỉ số quãng đường ô tô thứ nhất đi được chia quãng đường ô tô thứ hai đi được = tỉ số vận tốc 2 xe = 3/2

=> quãng đường ô tô thứ hai đi được là:

90 : (3 + 2)  x 2 = 36 (km)

Khoảng cách từ D đến A là

36 - 30 = 6 (km)

Vậy.........................