K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

      - Hoàn cảnh ra đời: Giai cấp công nhân ra đời từ chương trình khai thác kinh tế lần thứ 1 của thực dân Pháp(1897-1914).Sau chiến tranh thế giới thứ 1 công nhân Việt Nam tăng lên cả về số lượng và chất lượng chiếm khoảng 22 vạn người.Công nhân Việt Nam vừa mang đặc điểm chung của công nhân thế giới đồng thời cũng có những đặc điểm riêng do hoàn cảnh lịch sử qui định.Họ cùng 1 lúc phải đối mặt với 3 tầng áp bức,bóc lột nặng nề,có quan hệ gắn bó với nông dân,được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc và sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin nên có lý luận đúng đắn vì vậy đã vươn lên thành lực lượng chính trị độc lập bước lên vũ đài cách mạng.

       - Diễn biến phong trào công nhân (1919-1925):

           + Năm 1920,người thợ máy Tôn Đức Thắng đã thành lập Công hội đỏ bí mật tại nhà máy sửa chữa tàu thủy Ba-son (Sài Gòn-Chợ Lớn)

           + Cuộc bãi công của công nhân ở Thượng Hải,Áo Môn (Trung Quốc) cùng nhiều cuộc bãi công của thủy thủ và công nhân ở các tàu Viễn Dương đã thức tỉnh và cổ vũ công nhân Việt Nam

           + Tháng 8/1925,công nhân nhà máy sửa chữa tàu thủy Ba Son tại cảng Sài Gòn đã bãi công,đòi tăng lương 20% và cho những người mất việc được trở lại.Sau 8 ngày bãi công,nhà chức trách Pháp  đã phải chấp nhận tăng lương 10% và cho công nhân mất việc được quay lại làm làm việc .Sau đó công nhân Ba Son lại tiếp tục đấu tranh bằng hình thức lãn công,không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp trước khi chiến hạm này chở binh lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.Sự kiện này cho thấy một bước tiến mới về chất trong phong trào công nhân Việt Nam.Đấu tranh của công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát lên tự giác

        - Kết quả,ý nghĩa:Phong trào công nhân (1919-1925) là một bộ phận của phong trào yêu nước.Công nhân đã nhanh chóng trở thành một động lực của phong trào dân tộc hướng phong trào yêu nước đi theo khuynh hướng vô sản-1 khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.Công nhân Việt Nam cũng đã có 1 bước tiến mới về chất từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác.Đây sẽ là 1 trong 3 nhân tố quan trọng để thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.

13 tháng 3 2023

Còn ai trả lời không hi?

22 tháng 4 2022

Theo em nghĩ rằng, trước đây Liên Xô đã chi viện và giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. Liên Xô đã hỗ trợ về lương thực, quân sự, kĩ thuật và sẵn sàng cho Việt Nam vay tiền mà sau này Nga xóa 85% số nợ 11 tỷ đô la viện trợ cho Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ và còn số còn lại thì Nga đã cho chúng ta gia hạn trong vòng 23 năm dưới dạng Nga đầu tư vào Việt Nam. Không chỉ xóa nợ cho Việt Nam mà Nga còn xóa nợ cho Cuba, Bắc Triều Tiên và các đất nước nghèo khác. Trong khi Nga vẫn còn nợ câu lạc bộ Paris là 48 tỷ USD. Quan hệ trước giờ giữa Nga và Việt Nam vẫn luôn tốt đẹp, thậm chí tổng thống Putin đã tới thăm lăng bác và cuối đầu thể hiện sự tôn và kính mến trọng dành cho bác. Chính vì những lý do đó mà Việt Nam ta vẫn luôn yêu mến và dành sự tôn trọng đối với Nga.

Trong cuộc xung đột giữa Nga và Uraina, nếu xét công bằng hơn thì ông Putin cũng chỉ muốn bảo vệ đất nước. Nếu như Uraina gia nhập Nato thì Nga chẳng khác nào đang chờ chết. Tuy rằng hành động của Nga là tấn công Uraina, ảnh hưởng đến người dân và kinh tế của cả 2 nước được coi là không đúng. Nhưng chúng ta đều biết rằng, ông đã đặt đất nước lên hàng đầu, sẵn sàng chống lại EU chỉ để không muốn Ucraina gia nhập NATO. 

Có thể nhiều người sẽ nghĩ Nga xứng đáng phải bị loại ra khỏi Hội đồng Nhân quyền, nhưng xét về tất cả phương diện thì nó không đáng. Vì Nga không sai hoàn toàn, để cả thế giới phải cô lập. Phải nhớ rằng, Liên Xô cũ đã cho rất nhiều nước vay nợ và sau này khi Liên Xô tan rã thì Nga đã xóa nợ trong khi chính họ cũng đang nợ rất nhiều. Nếu Việt Nam là Nga thì chưa chắc gì chúng ta đã đủ dũng cảm để gồng mình chống lại EU và NATO.

thức ghê dậy chj :>>>

13 tháng 12 2021

anh POP POP kêu trl mà '-'

13 tháng 12 2021

Nhưng Linh có bt câu trl ko ?

Sun ko bt cx ko ghi thế bao h nè Đừng ghi vậy nha Linh

Muốn câu hỏi mình xuất hiện trong chuyên mục? Gửi ngay câu hỏi tới: https://forms.gle/PBruN2d3LXicucxu6. Chúng mình sẽ duyệt những câu hỏi hay nhất!Hãy tương tác với page Facebook nữa nha! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook(2-4 điểm thưởng/1 ý làm, 1GP/1 ý làm)| Lịch sử.C48 _ 14.8.2021 | Nguyễn Trần Thành Đạt (Hoc24) |Câu 1: Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam thời điểm cuối năm 1929, đầu năm 1930 là gì? Yêu cầu...
Đọc tiếp

Muốn câu hỏi mình xuất hiện trong chuyên mục? Gửi ngay câu hỏi tới: https://forms.gle/PBruN2d3LXicucxu6. Chúng mình sẽ duyệt những câu hỏi hay nhất!

Hãy tương tác với page Facebook nữa nha! Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook

(2-4 điểm thưởng/1 ý làm, 1GP/1 ý làm)

| Lịch sử.C48 _ 14.8.2021 | Nguyễn Trần Thành Đạt (Hoc24) |

Câu 1: Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam thời điểm cuối năm 1929, đầu năm 1930 là gì? Yêu cầu đó đã được giải quyết như thế nào?

Câu 2: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc tấn công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 trên địa bàn Thủ Dầu Một – Bình Dương?

Câu 3: Khái quát chính sách đối ngoại của Mĩ trong thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989). Nêu những  hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam từ năm 1995 đến nay?

Câu 4: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?

Câu 5: Nhận xét về tình hình chung của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

11
14 tháng 8 2021

Anh Đạt cũng hỏi luôn à

anh đăng toàn h thiêng :)

thank you

12 tháng 7 2021

115.A

116.D

117.A

12 tháng 7 2021

 1.A

2.D

3.C

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM                               [MÔN LỊCH SỬ NGÀY 1]Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 - 120:Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ...
Đọc tiếp

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM 

                              [MÔN LỊCH SỬ NGÀY 1]

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 - 120:


Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương.

Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp.

Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc.

Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động,
một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.

(Nguồn Lịch sử 11, trang 155)

 

Câu 118 (TH): Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX
A. Công nhân, nông dân. B. Trí thức, Tiểu tư sản thành thị.
C. Trí thức Nho học. D. Tư sản dân tộc.

Câu 119 (VD): Kinh tế Việt Nam phát triển như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Bị kìm hãm, không phát triển được.

B. Phát triển chậm và không toàn diện.

C. Phụ thuộc vào nền kinh tế của chính quốc.

D. Phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 120 (TH): Giai cấp, tầng lớp nào đã tiếp thu ý thức hệ dân chủ tư sản?
A. Tư sản B. Tiểu tư sản C. Trí thức D. Tư sản và tiểu tư sản

11
11 tháng 7 2021

118C

119C

120D

11 tháng 7 2021

118 C

119 C

120 D

 

19 tháng 4 2021

cảm ơn cô đã chia sẻ ạ, cô có thể cho em lấy về làm đề tham khỏa cho các bạn cùng lớp em được ko ạ

19 tháng 4 2021

Được em nhé.

17 tháng 4 2021

hay 

- Về kinh tế:

  + Tích cực:  khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

  + Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:

  + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ

     + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.

- Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

  + Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

  + Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

  + Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.

  + Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

  + Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

16 tháng 4 2021

Trả lời:

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.



 

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

1
1 tháng 5 2021

3 tên cướp thì tôi làm đc còn 5 tên thì thôi