K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

Ta có: \(\left(x+2y\right)\left(3x+4y\right)=96\) ( x,y nguyên)

Lại có: \(3x+4y-\left(x+2y\right)=2x+2y\) ( chẵn)

=> 3x+4y , x+2y cùng chẵn hoặc cùng lẻ ( 1)

Mà (x+2y)(3x+4y)=96 chẵn 

=> 3x+4y, x+2y cùng chẵn hoặc là một chẵn 1 lẻ ( 2)

Từ (1) và (2) => 3x+4y, x+2y cùng chẵn

Ta có bảng sau: 

3x+4y482244166128
x+2y248424616812
x44-9416-444-26-4-16
y-2171-634121614

Vậy ...

8 tháng 2 2021

x=4; y=1

27 tháng 1 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):mx+\left(m-1\right)y=3m+4\\\left(d_2\right):2mx+\left(m+1\right)y=m-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):mx-3m-4=\left(1-m\right)y\\\left(d_2\right):2mx+4-m=-\left(m+1\right)y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):\frac{m}{1-m}x-\frac{3m+4}{1-m}=y\\\left(d_2\right):-\frac{2m}{m+1}x+\frac{m-4}{m+1}=y\end{cases}}\) khi đó ta có:

Để (d1) // (d2) thì: \(\hept{\begin{cases}\frac{m}{m-1}=\frac{2m}{m+1}\\\frac{3m+4}{m-1}\ne\frac{m-4}{m+1}\end{cases}}\Rightarrow m=3\) 

Đề (d1) cắt (d2) thì: \(\frac{m}{m-1}\ne\frac{2m}{m+1}\Rightarrow m\ne\left\{0;3\right\}\)

Để (d1) trùng (d2) thì: \(\hept{\begin{cases}\frac{m}{m-1}=\frac{2m}{m+1}\\\frac{3m+4}{m-1}=\frac{m-4}{m+1}\end{cases}}\Rightarrow m=0\)

4 tháng 2 2021

m=0,m=3

chỉnh đề bài xíu nhé 

\(\left[a.7+a.8-a.15\right]:\left[1+2+3+...+10\right]\)

\(=\left[a.\left(7+8-15\right)\right]:\left[1+2+3+...+10\right]\)

\(=\left[a.0\right]:\left[1+2+3+....+10\right]\)

\(=0:\left[1+2+3+...+10\right]\)

\(=0\)

27 tháng 1 2021

jkjvkjkjzjksjnjsdzjds

27 tháng 1 2021

Toạ độ giao điểm của các đường thẳng mx-2y=3 và 3x+my =4 là nghiệm của hpt \(\hept{\begin{cases}mx-2y=3\\3x+my=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3mx-6y=9\\3mx+m^2y=4m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m^2+6\right)y=4m-9\\3x+my=4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x+\frac{4m^2-9m}{m^2+6}=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x=4-\frac{4m^2-9m}{m^2+6}\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x=\frac{9m+24}{m^2+6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3m+8}{m^2+6}\\y=\frac{4m-9}{m^2+6}\end{cases}}\)

Để giao điểm nằm trong góc phần tư IV 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3m+8}{m^2+6}>0\\\frac{4m-9}{m^2+6}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3m+8>0\\4m-9< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-8}{3}\\m< \frac{9}{4}\end{cases}}}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-8}{3}< m< \frac{9}{4}\)

Để \(m\inℤ\Rightarrow m\in\left\{0,\pm1,\pm2\right\}\)

4 tháng 2 2021

5

 

NM
27 tháng 1 2021

A B C D E

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\\BD+DC=BC=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{60}{7}\\DC=\frac{150}{7}\end{cases}}}\)

mà \(\frac{DE}{AB}=\frac{CD}{CB}=\frac{5}{7}\Rightarrow DE=\frac{50}{7}cm\)

b.ta có \(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{120.2}{7}=\frac{240}{7}cm^2\Rightarrow S_{ACD}=S_{ABC}-S_{ABD}=\frac{600}{7}\)

mà 

\(\frac{S_{AED}}{S_{ADC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AED}=\frac{600}{7}\frac{.2}{7}=\frac{1200}{49}cm^2\Rightarrow S_{CDE}=S_{ACD}-S_{AED}=\frac{3000}{49}\)

27 tháng 1 2021

1. Sự ra đời của giấy viết

Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ ghi chép lại để truyền bá văn hóa, tri thức cho mọi người. Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách.Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân trên cơ sở của giấy Tây Hán đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách... để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là "giấy Sài Hầu".

 

2. Nghề in ấn ra đời

 

Sau khi giấy được sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế các thanh tre và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đó vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn nhân bản thành nhiều cuốn khác nhau phải tốn rất nhiều công, thời gian, ảnh hưởng tới việc phổ cập, truyền bá văn hóa.Khởi nguồn của nghề in trước hết phải nói đến các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá, chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc.Theo sử ký, sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, hoàng đế đã sai khắc "Ngũ Kinh" của đạo Nho vào bia đá để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp "vỗ" vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới. 

 

 

Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu đài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng, gọi là "phong nê" (phủ bùn). Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu rồi đem in. bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn "Kinh Kim Cương" vào năm Hàm Thông thứ 9 đời Đường, tức năm 686

 

Phát minh in bằng bản khắc đã đưa nghề in tiến bộ thêm một bước lớn, nhưng in một cuốn sách vẫn mất quá nhiều thời gian, cần phải cải tiến. Trải qua rất nhiều cố gắng, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Một đầu khắc chữ ngược bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). 

 

Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản, sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, chì...Nghề in của Trung Quốc phát minh đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển văn hóa trên toàn thế giới.

 

Ngày nay, nghề in càng được hoàn thiện hơn cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại.

27 tháng 1 2021

Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?

* Giấy:

Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Nhưng phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết. Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách.

*Nghề in:

Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá - nghề in đã được phát minh. 

Khởi nguồn của nghề in, phải nói đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hoàng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới.

Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng.Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đầu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì…

27 tháng 1 2021

Xét hiệu hai vế bất đẳng thức đã cho ta được:

\(VT-VP={\dfrac { \left( a-b \right) ^{2}{c}^{2}}{ \left( b+c \right) \left( c +a \right) \left( a+b+c \right) }}+{\dfrac { \left( b-c \right) ^{2}{a }^{2}}{ \left( a+b \right) \left( c+a \right) \left( a+b+c \right) } }+{\dfrac { \left( ac-{b}^{2} \right) ^{2}}{ \left( a+b \right) \left( b+c \right) \left( a+b+c \right) }}\geqslant 0. \)

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c.$

27 tháng 1 2021

Cách khác. 

Quy đồng, ta cần chứng minh:

\(2\,{a}^{3}{c}^{2}+{a}^{2}{b}^{3}-3\,{a}^{2}{b}^{2}c-2\,{a}^{2}b{c}^{2} +2\,{a}^{2}{c}^{3}+a{b}^{4}-3\,a{b}^{2}{c}^{2}+{b}^{4}c+{b}^{3}{c}^{2}\geq 0\)

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:

\(3\,a{b}^{2}{c}^{2}\leq \dfrac{5}{4}{a}^{2}{c}^{3}+\dfrac{1}{2}\,a{b}^{4}+\dfrac{1}{4} \,{b}^{4}c+{b}^{3}{c}^{2},\\2\,{a}^{2}b{c}^{2}\leq {\dfrac {7\,{a}^{3}{c} ^{2}}{10}}+\dfrac{1}{5}{a}^{2}{b}^{3}+\dfrac{3}{4}{a}^{2}{c}^{3}+{\dfrac {7\,{b}^{4}c }{20}},\\3\,{a}^{2}{b}^{2}c\leq {\dfrac {13\,{a}^{3}{c}^{2}}{10}}+\dfrac{4}{5}{a }^{2}{b}^{3}+\dfrac{1}{2}a{b}^{4}+\dfrac{2}{5}{b}^{4}c \)

Xong :D

 

“Đã bao lâu rồi các bạn chưa nói lời yêu thương với ai đó? Và bạn đã chôn giấu mối tình đơn phương của tuổi học trò bao lâu rồi? Bạn đã từng nói tiếng yêu hay chỉ đơn giản là lời cảm ơn đến người thân của mình chưa? Đã đến lúc rồi, đây thực sự là một cơ hội để bạn trải lòng , thể hiện và bày tỏ những tình cảm chôn giấu bấy lâu nay. Bạn sẵn sàng chia sẻ chứ? ” Thôi “không lòng vòng, anh như...
Đọc tiếp

“Đã bao lâu rồi các bạn chưa nói lời yêu thương với ai đó? Và bạn đã chôn giấu mối tình đơn phương của tuổi học trò bao lâu rồi? Bạn đã từng nói tiếng yêu hay chỉ đơn giản là lời cảm ơn đến người thân của mình chưa? Đã đến lúc rồi, đây thực sự là một cơ hội để bạn trải lòng , thể hiện và bày tỏ những tình cảm chôn giấu bấy lâu nay. Bạn sẵn sàng chia sẻ chứ? ”

 

Thôi “không lòng vòng, anh như Hải Phòng” nữa, mình vào thẳng vấn đề luôn nha. Chắc mọi người còn nhớ cuộc thi IDOL MUSIC từng làm mưa làm gió, dậy sóng cả một cộng đồng đã trải qua 2 mùa rồi nhỉ? Và hôm nay mình sẽ mang đến cho các bạn một VERSION hoàn toàn mới của IDOL MUSIC, mang tính nhân văn sâu sắc. Đấy chính là cuộc thi “XUÂN YÊU THƯƠNG 2021”.

 

 I. Thể lệ cuộc thi :

- Hình thức 1 : chọn 1 bài hát mà bạn muốn gửi tặng đến người mình yêu thương như người thân, bạn bè, thầy cô, crush, người yêu,... để thể hiện. Sau khi thể hiện xong phần dự thi của mình , các bạn có thể tâm sự một chút về ý nghĩa của nó hoặc chia sẻ những tâm tư, tình cảm mà bạn muốn nói với họ...

- Hình thức 2 : kể về kỉ niệm hoặc nói về tình cảm với người mình yêu thương thông qua hình thức ghi âm. Các bạn kể và ghi âm gửi về cho BTC kèm với bản đánh máy của đoạn ghi âm. Bản ghi âm có thể chèn nhạc nền nhưng không được quá to, lấn át giọng nói sẽ bị trừ điểm.

Các bạn có thể chọn thể hiện 1 trong 2 hình thức trên (hoặc cả 2) và gửi về cho BTC :

+ Email : hoc24contest.ngo@gmail.com

+ Facebook :

Ngố ngây ngô : https://www.facebook.com/ngo.ngongo.1656/

Dương : https://www.facebook.com/groups/277694150066239/user/100017738857244

**Khi gửi bài dự thi, các bạn gửi kèm thông tin sau : 

·         Họ và tên

·         Lớp

·         Link nick HOC24

·         Tên bài hát ( nếu có)

·         Người mình muốn gửi lời yêu thương tới

**Mỗi thí sinh có thể gửi trên 1 video hoặc bản ghi âm, nhưng chỉ chọn 1 bài để tham gia dự thi chính thức. Với cả 2 hình thức trên, các bạn có thể show mặt hoặc không, đều không bị trừ điểm, nhưng BTC vẫn khuyến khích các bạn show mặt nhé <3

* Yêu cầu : video và bản ghi âm không dài quá 7 phút.

* Trong mọi trường hợp quyết định của BTC là quyết định cuối cùng.

II. Đối tượng tham gia :

Toàn bộ thành viên của HOC24 kể cả BTC nếu muốn tham gia nhưng không được xét giải :)

III. Thời gian :

Từ ngày 26/01/2021 đến ngày 08/02/2021 : nộp video và bản ghi âm

Từ ngày 09/02/2021 đến ngày 11/02/2021 : kêu gọi bình chọn

Ngày 14/02/2021 công bố kết quả

IV. Cách chấm điểm:

- Điểm thí sinh = (BGK 1 + BGK 2 + BGK 3) / 3

*Thang điểm mỗi BGK cao nhất là 10

- Điểm được yêu thích = (view + likex2) / 3

V. Giải thưởng

- 1 thí sinh có bài dự thi hay nhất :  40GP

- 2 giải nhì : mỗi bạn 20GP

- 2 thí sinh có lượt yêu thích cao nhất : mỗi bạn 30GP

- Bài làm BTC khóc 7749 dòng sông : 50GP (Nếu không có bài dự thi nào đạt chuẩn yêu cầu sẽ không xét giải này)

VI. EKIP chương trình :

- BTC : Ngố ngây ngô và Thu Dương

- BGK :

+ Ngố ngây ngô

+ Thu Dương

+ Đức Minh

- Designer : Đoàn Như Quỳnh

- Ban hậu cần : Đỗ Quang Tùng

- Nhà tài trợ GP : Nguyễn Trần Thành Đạt

VII. Tâm sự từ BTC :

Mặc dù nói là một cuộc thi nhưng mình nghĩ đây có thể là cơ hội để chúng ta bày tỏ tình cảm của mình. Các bạn có thể gửi bài giống như chia sẻ, không cần nêu tên của mình, và bài đó dĩ nhiên là không xếp giải. Thậm chí các bạn có thể gửi lời yêu thương đến chính bản thân mình “Trước khi biết yêu một ai đó, hãy học cách tự yêu chính mình.” Các bạn có thể show mặt, có thể là một người ẩn danh tùy các bạn, cuộc thi này chủ yếu là để chúng ta nói ra những thứ còn vướng bận ở năm cũ và bắt đầu một năm mới tràn đầy sức sống, tràn đầy sinh lực. Và mình nghĩ sau cuộc thi này, các bạn sẽ có một cái nhìn khác về thế giới, có sự đồng cảm lẫn nhau và biết yêu thương nhiều hơn. Đừng ngại chia sẻ, chúng tôi luôn ở đây và lắng nghe bạn.

--------------------------Chúc các bạn may mắn. Thương các bạn <3----------------

 
32
26 tháng 1 2021

undefined

 

Avatar cực chất mọi người cùng set ủng hộ cuộc thi nha

26 tháng 1 2021

Hihi....Mọi người share + yêu thích để cuộc thi được nhiều người biết đến nhaa<<3 Còn nữa, nếu mọi người muốn có thể set avt cùng BTC nhé..híhi

Cuối cùng, chúc mọi người BTVV nha::3

NM
27 tháng 1 2021

ý tưởng ngắn gọn như sau : áp dụng định lý

hai số x và y nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi

tồn tại hai số nguyên a và b sao cho \(ax+by=1\)

ta có 

\(1=\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)=2\left(3n+5\right)-3\left(2n+3\right)=\left(n+20\right)-\left(n+19\right)\)

do đó ta chứng minh được các y a,b,d. 

riêng ý c ta có 12n+3 là số lẻ, 30n+2 là số chẵn nên chúng nguyên tố cùng nhau

27 tháng 1 2021

a) Gọi d∈ƯC(n+1;2n+3)d∈ƯC(n+1;2n+3)

⇔⎧⎨⎩n+1⋮d2n+3⋮d⇔⎧⎨⎩2n+2⋮d2n+3⋮d⇔{n+1⋮d2n+3⋮d⇔{2n+2⋮d2n+3⋮d

⇔2n+2−2n−3⋮d⇔2n+2−2n−3⋮d

⇔−1⋮d⇔−1⋮d

⇔d∈Ư(−1)⇔d∈Ư(−1)

⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}

⇔ƯC(n+1;2n+3)={1;−1}⇔ƯC(n+1;2n+3)={1;−1}

⇔ƯCLN(n+1;2n+3)=1⇔ƯCLN(n+1;2n+3)=1

hay n+1 và 2n+3 là cặp số nguyên tố cùng nhau