K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{18}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{4}+\frac{8}{9}\le\frac{x}{36}< 1-\left(\frac{3}{8}-\frac{5}{6}\right)\)Bài 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống : \(\frac{7}{3}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\right)>...>\frac{2}{3}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{2}{7}\right)\)Bài 4: Thực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{18}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)

Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{4}+\frac{8}{9}\le\frac{x}{36}< 1-\left(\frac{3}{8}-\frac{5}{6}\right)\)

Bài 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống : \(\frac{7}{3}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\right)>...>\frac{2}{3}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{2}{7}\right)\)

Bài 4: Thực hiện phép tính :

a) \(\left(1\frac{1}{4}\right).\left(\frac{-8}{15}\right)-\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)                                       b) \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}:\frac{1}{28}-8\)           

c) \(10\frac{1}{4}:\left(\frac{-3}{5}\right)+8\frac{1}{4}:\left(\frac{-3}{5}\right)+2020^0\)                                d) \(\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}+5\right):\left(-25\frac{8}{21}+24\frac{4}{21}\right)\)

e) \(10\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)-15\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)+\left(-2020\right)^0\)                    f) \(\left(-2\frac{7}{12}\right):2\frac{1}{7}-\frac{1}{18}:2\frac{1}{7}+2\frac{2}{9}:2\frac{1}{7}\)

                                   Mn giúp một tay nhé . Mik phải nộp bài rùi ! Ai làm nhanh thì tick cho !!! 

0
20 tháng 10 2020

Make questions to the underlines works: 

We went to school by bus.

-->  Are they going to school by car?

Where does he live?

-> What!You don't know where I live!

Câu cuối chế

20 tháng 10 2020

1.how did we go to school

21 tháng 10 2020

chị ko biết nha em

21 tháng 10 2020

chả chết con nào, chính vì bác bắn rằm chứ đâu bắn chim

19 tháng 10 2020

a) Để hàm xác định thì \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow f\left(4-2\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+1}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-1}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-1}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}\)

và \(f\left(a^2\right)=\frac{\sqrt{a^2}+1}{\sqrt{a^2}-1}=\frac{\left|a\right|+1}{\left|a\right|-1}\)(với \(a\ne\pm1\))

* Nếu \(a\ge0;a\ne1\)thì \(f\left(a^2\right)=\frac{a+1}{a-1}\)

* Nếu \(a< 0;a\ne-1\)thì \(f\left(a^2\right)=\frac{a-1}{a+1}\)

c) \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để f(x) nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)nguyên hay \(2⋮\sqrt{x}-1\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}-1\ge-1\)nên ta xét ba trường hợp:

+) \(\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow x=0\left(tmđk\right)\)

+) \(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow x=4\left(tmđk\right)\)

+) \(\sqrt{x}-1=2\Rightarrow x=9\left(tmđk\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)thì f(x) có giá trị nguyên 

d) \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)\(f\left(2x\right)=\frac{\sqrt{2x}+1}{\sqrt{2x}-1}\)

f(x) = f(2x) khi \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{2x}+1}{\sqrt{2x}-1}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{2x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{2x}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\sqrt{2x}-\sqrt{x}-1=\sqrt{2}x-\sqrt{2x}+\sqrt{x}-1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}-\sqrt{x}=-\sqrt{2x}+\sqrt{x}\Leftrightarrow2\sqrt{2x}=2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{x}\Leftrightarrow x=0\)(tmđk)

Vậy x = 0 thì f(x) = f(2x)

18 tháng 10 2020

Ta có : \(ax^2+bx+c=0\)có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi \(\frac{c}{a}< 0\)

Áp dụng vào phương trình \(x^2+x-1=0\)có : \(-\frac{1}{1}< 0\)

=> phương trình \(x^2+x-1=0\)có 2 nghiệm trái dấu ( điều phải chứng minh )

18 tháng 10 2020

Dùng công thức nghiệm tìm được hai nghiệm \(x_1=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}< 0\)và \(x_2=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}>0\)

Vậy phương trình  x2 + x - 1 = 0 có 2 nghiệm trái dấu

\(D=\sqrt{x_1^8+10x_1+13}+x_1=\left[\sqrt{x_1^8+10x_1+13}+\left(x_1-5\right)\right]+5\)\(=\frac{x_1^8+10x_1+13-x_1^2+10x_1-25}{\sqrt{x_1^8+10x_1+13}-\left(x_1-5\right)}+5\)\(=\frac{x_1^8-x_1^2+20x_1-12}{\sqrt{x_1^8+10x_1+13}-\left(x_1-5\right)}+5=\frac{\left(x_1^2+x_1-1\right)\left(x_1^6-x_1^5+2x_1^4-3x_1^3+5x_1^2-8x_1+12\right)}{\sqrt{x_1^8+10x_1+13}-\left(x_1-5\right)}+5=5\)(Do x1 là nghiệm của phương trình x2 + x - 1 = 0 nên \(x_1^2+x_1-1=0\))

18 tháng 10 2020

Nếu bài này chỉ là vẽ hình thì đơn giản mak em

19 tháng 10 2020

Dễ mà ._.

a) Ta có: xy // BC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A_4}=\widehat{ABC}\\\widehat{A_1}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) (so le trong) (1)

Mà theo đề bài \(\widehat{B}=\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_4}=\widehat{A_1}\)

b) Có lẽ chưa học đến tam giác bằng nhau nên mk lm cách khác nhé

Theo đề AD là phân giác góc BAC

=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_2}\) , kết hợp từ phần a \(\widehat{A_4}=\widehat{A_1}\) nên cộng vế vào ta được:

\(\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=\widehat{A_2}+\widehat{A_1}\) <=> \(\widehat{DAx}=\widehat{DAy}\)

Mà \(\widehat{DAx}+\widehat{DAy}=180^0\) => \(\widehat{DAx}=\widehat{DAy}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp xy\) mà xy // BC

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

=> đpcm

Đề sai AB vuông góc CD sửa AB vuông góc BC

Ta có \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) mà chúng là 2 góc so le trong

=> AB//CD

 Có \(AB\perp BC\) và AB//CD

=>\(CD\perp BC\) ( từ vuông góc đến song song) 

Có AB//CD => \(\widehat{A_2}=\widehat{D}=45^o\)

Có \(\widehat{BAD}+\widehat{A_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=180^o-45^o=135^o\)

19 tháng 10 2020

Áp dụng BĐT AM - GM, ta có: \(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}=a\sqrt{\left(b-1\right).1}+b.\sqrt{\left(a-1\right).1}\le a.\frac{b}{2}+b.\frac{a}{2}=ab\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 2

20 tháng 10 2020

bạn ơi có nhầm lẫn j ko bạn

đề là C/M a\(\sqrt{b+1}\)+ b\(\sqrt{a-1}\)<= ab mà

sao bạn làm là a\(\sqrt{b-1}\)+ b\(\sqrt{a-1}\)