K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

hay noi day du cach lam bai

25 tháng 6 2016

biet thi giai luon di noi chi cho dai dong

21 tháng 7 2015

nếu 50 số hạng của 100 số số hạng a= -1; còn nửa còn lại là 1 thì ta có:

a1,a2,a3,a4,.......,a100=(-1)+1+(-1)+1.....+(-1) 

=((-1)+1)+((-1)+1)+.....+((-1)+1)=0+0+0+.....+0

=>0+0 bao nhiêu vẫn bằng 0

8 tháng 2 2016

Pham Long thieu 2 truong hop

 

21 tháng 7 2015

Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.

Với n = 1 thì n2005 + 2005 + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.

Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.

             Vậy n = 1

21 tháng 7 2015

vi 2005 chia cho 3 du 1 nen 2005n=3k+1

ta chia 3TH:

TH1:n=3k

=>2005n+n2005+2005n=(3k+1+3k+3k) chia cho 3 du 1(loại)

TH2:n=3k+1

=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+1+3k+1=3(3k+1)chia het cho 3

TH3:n=3k+2

=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+2+3k+2=3.3k+5chia cho 3 du 1(loai)

vậy n có dang 3k+1 thi 2005n+n2005+2005n chia het cho 3

20 tháng 7 2015

n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> (n + 3)(n - 3) chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 9 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 - 2 chia hết cho n2 - 7

Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7

=> 2 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

n2 - 7-11-22
n26859
nloại (vì n thuộc Z)loại (vì n thuộc Z)loại (vì n thuộc Z)

-3;3

Thử lạiloạiloạiloại2 TH thỏa mãn

Vậy n \(\in\){3;-3}

20 tháng 7 2015

**** tui nè tui ko giúp cho đâu

18 tháng 7 2015

người làm ở tương tự lại đi copy ở trang khác.

18 tháng 7 2015

Mỗi bạn đấu với 3 bạn còn lại 3 ván đấu. Có 4 bạn nên số ván đấu là: 3x4 = 12 (ván)  

Tuy nhiên mỗi ván đấu được tính 2 lần.  

Số ván đấu thực sự có là: 12 : 2 = 6 (ván)  

Tổng số điển cả 4 bạn đạt được là: 1x6 = 6 điểm  

Số điểm của Xuân là: 6 - (1,5 + 1 + 1) = 2,5 điểm  

Do vậy Xuân thắng 2 ván hòa 1 ván.  

Nếu Xuân sẽ thắng hoặc hòa với Hạ.

 Nếu Xuân hòa Hạ khi đấu với Thu và Đông sẽ có 2 ván hóa, hoặc 1 thắng 1 hòa.

Cả hai trường hợp này đều không có 3 ván hòa.

Do vậy không xảy ra trường hợp Xuân hòa Hạ.  

Vậy kết quả ván cờ giữa Xuân và Hạ thì Xuân thắng.  

Đ/S: Xuân thắng

18 tháng 7 2015

Gọi số tự nhiên có 5 chữ số là:   abcde (a;b;c;d;e; là các chữ số ; a khác 0  )

theo bài cho: abcde x 6 = edcba 

=> edcba là số chẵn => a là chữ số chẵn  

Vì Số edcba có 5 chữ số nên edcba < 100 000 => abcde x 6 < 100 000 => abcde < 16 667

=> a =1 là chữ số lẻ . Điều này trái với điều kiện a chẵn => Không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài

16 tháng 7 2015

Mỗi bạn đấu với 3 bạn còn lại 3 ván đấu. Có 4 bạn nên số ván đấu là: 3*4 = 12 ván.  

Tuy nhiên mỗi ván đấu được tính 2 lần.  

Số ván đấu thực sự có là: 12 : 2 = 6 ván  

Tổng số điển cả 4 bạn đạt được là: 1*6 = 6 điểm  

Số điểm của Xuân là: 6 - (1,5 + 1 + 1) = 2,5 điểm  

Do vậy Xuân thắng 2 ván hòa 1 ván.  

Nếu Xuân sẽ thắng hoặc hòa với Hạ.

 Nếu Xuân hòa Hạ khi đấu với Thu và Đông sẽ có 2 ván hóa, hoặc 1 thắng 1 hòa.

Cả hai trường hợp này đều không có 3 ván hòa.

Do vậy không xảy ra trường hợp Xuân hòa Hạ.  

Vậy kết quả ván cờ giữa Xuân và Hạ thì Xuân thắng.  

Đ/S: Xuân thắng

3 tháng 12 2018

Mỗi bạn đấu với 3 bạn còn lại 3 ván đấu. Có 4 bạn nên số ván đấu là: 3*4 = 12 ván.  

Tuy nhiên mỗi ván đấu được tính 2 lần.  

Số ván đấu thực sự có là: 12 : 2 = 6 ván  

Tổng số điển cả 4 bạn đạt được là: 1*6 = 6 điểm  

Số điểm của Xuân là: 6 - (1,5 + 1 + 1) = 2,5 điểm  

Do vậy Xuân thắng 2 ván hòa 1 ván.  

Nếu Xuân sẽ thắng hoặc hòa với Hạ.

 Nếu Xuân hòa Hạ khi đấu với Thu và Đông sẽ có 2 ván hóa, hoặc 1 thắng 1 hòa.

Cả hai trường hợp này đều không có 3 ván hòa.

Do vậy không xảy ra trường hợp Xuân hòa Hạ.  

Vậy kết quả ván cờ giữa Xuân và Hạ thì Xuân thắng.  

Đ/S: Xuân thắng

Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:- Cô hãy cho...
Đọc tiếp

Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

2
16 tháng 7 2015

"Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật" -> Giả sử đó là câu nói thật => Cô đó là cô Nhị (vì cô Nhất nói sai vào thứ 4)

Mà người đầu tiên tự thừa nhận mình là cô Nhất =>  Đó không phải cô NHất

=> Giả sử đó SAI

Mà từ giả sử, ta biết được 2 người đều nói sai

=> Hôm ấy là thứ 3... Vì thứ 3 là ngày Nhất và Nhị đều nói sai

 

hôm ấy là thứ ba, vì cả hai cô đều nói sai

3 tháng 7 2017
chuan

\(x\left(x-7\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x-7=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=0+7\\x=0+3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=7\\x=3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=0;7;3\)