K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

Ta thấy

  • Số thứ nhất có một chữ số 4
  • Số thứ hai có hai chữ số 4
  • Số thứ ba có ba chữ số 4
  • Tương tự : 4444....44( 2000 chữ số bốn) => là số thứ 2000

đáp án tổng trên là........abcd 

  1. d= 4*2000=.....0
  2. c=4*1999=.........6( nhớ 3)
  3. b= 4*1998=........2 cộng vói nhớ 3 trên =5(nhớ 3)
  4. a=4*1997=........8 công với nhớ 3 trên =1

=> abcd=1560

 

 

 

 

29 tháng 6 2015

4 chữ số tận cùng của tổng trên là 8888

28 tháng 6 2015

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => \(b=\frac{10a}{3a-1}\)    Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

28 tháng 6 2015

=> 10a + b = 3 . a . b

Vì 3 . a . b chia hết cho 3  nên 10a + b chia hết cho 3

Mà a,b là chữ số ; a khác 0 =>

a = 1 thì b = 5 hoặc b = 8

a = 2 thì b = 4 hoặc b = 7 

a = 3 thì b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

a = 4 thì b = 2 hoặc b = 5 hoặc b = 8

a = 5 thì b = 1 hoặc b = 4 hoặc b = 7

a = 6 thì b = 0 hoặc b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

a = 7 thì b = 2 hoặc b = 5 hoặc b = 8

a = 8 thì b = 1 hoặc b = 4 hoặc b = 7

a = 9 thì b = 0 hoặc b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

        Vậy các số cần tìm là ...

           

6 tháng 1 2020

Trl :

 Ta có : 

\(P=42.k+r.=2.3.7.k+r\)

Vì \(r\)là hợp số và \(r< 42\)nên \(r\)phải là tích của 2 số \(r\)\(=x.y\)

\(x,y\)không thể là \(2,3,7\)và cũng không thể là số \(⋮2,3,7\)được vì thế thì \(P\)không là số nguyên tố

Vậy \(x,y\)có thể là \(\left\{5,11,13,...\right\}\)

Nếu \(x=5\)và \(y=11\)thì\(r=x.y\)\(55>43\)

Vậy chỉ còn trường hợp : \(x=5\)\(y=5\). Khi đó , \(r=25\)

29 tháng 6 2015

băng 21 nhé 

**** cho tớ tớ **** lại cho

28 tháng 6 2015

Có thể là có. Bởi vì khi bạn xóa 2 số cuối thì được hiệu là 1 (vì là 2014 và 2015), rồi 2 số 2011 và 2013, 2012 và 2009,... thì bạn sẽ ra được hiệu là 1,2,3,4,... và ra hiệu là 0 với các số 1,2,3,4,... cho sẵn.

Mong rằng là đúng! (bạn có thể hỏi giáo viên của OLM bằng cách gửi tin nhắn theo địa chỉ: http://olm.vn/thanhvien/loanloan92 (tên đăng nhập là loanloan92 đó!!!)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

29 tháng 6 2015

mik xin loi co the chu

2015-2014=1

2013-2012=1

cu the tren bang co

(2015-1):2=1007 con so 1 

cong voi con so 1 con du ra thi co 1008 con so 1

roi tru xoa them 

1008:2=504 con so 1

thi ta seco 504 con so 0

ma 0-0 =0 nen tren bang van co the co con so 0

 

27 tháng 6 2015

15 điểm thẳng hàng => còn lại 2015 - 15 = 2000 (điểm phân biệt)

=> Số đoạn thẳng tạo từ 2000 điểm phân biệt là :

\(\frac{2000.\left(2000-1\right)}{2}=1999000\) (đoạn thẳng)

Cộng với 1 đoạn thẳng gồm 15 điểm => Người ta tạo được 1999001 đoạn thẳng

27 tháng 6 2015

Mik hok biết có đúng hok nhưng nếu các bạn học vẹt thì có thể hỉu như sau:

tổng của 7:11

tổng của 8:12

tổng của 9:13

....

tổng của 13:17

28 tháng 6 2015

bằng 35 đó **** đi làm ơn

25 tháng 6 2015

+) 95 < 100 => 958 < 1008 = (102)8 = 1016  (*)

+) Xét tỉ số: \(\frac{95^8}{10^{15}}=\frac{95^8.10}{10^{16}}=\left(\frac{95}{100}\right)^8.10\)

Ta có: \(\left(\frac{95}{100}\right)^8>\left(\frac{90}{100}\right)^8=\left(\frac{9}{10}\right)^8>\frac{9}{10}.\frac{8}{9}.\frac{7}{8}...\frac{2}{3}=\frac{2}{10}>\frac{1}{10}\)

=> \(\frac{95^8}{10^{15}}=\left(\frac{95}{100}\right)^8.10>\frac{1}{10}.10=1\)

=> 958 > 1015    (**)

(*)(**) =>  1015 < 958 < 1016 

=> 958 là số có 16 chữ số

25 tháng 6 2015

Em có cách làm khác:

Giải.Số tự nhiên nhỏ nhất có 16 chữ số là 1015,số tự nhiên nhỏ nhất có 17 chữ số là 1016.Ta cần chứng minh rằng :

                                                  1015<958<1016

Dễ thấy 958<1008=1016,còn phải chứng minh 1015<985.Bất đẳng thức này tương ứng với\(\frac{10^{15}}{95^8}

25 tháng 6 2015

số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062

=> 2 x số bị trừ = 1062

=> số bị trừ = 531

=> số trừ + hiệu = 531

Bài toán tổng-hiệu :

Số trừ là :

(531 + 279) : 2 = 405

Hiệu là :

531 - 405 = 126

25 tháng 6 2015

Giải thích thêm lời giải của bạn Việt:

Số bị trừ - Số trừ = Hiệu.

Trong 3 số của phép trừ thì Số bị trừ bằng tổng của Số trừ và Hiệu.

23 tháng 6 2015

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM