K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Câu a : Ta có :

\(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{1-\sqrt{2}}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{1-\sqrt{2}}{1-2}=\dfrac{1-\sqrt{2}}{-1}=-1+\sqrt{2}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}=-\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

.....................

\(\dfrac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}=\dfrac{\sqrt{n^2-1}-\sqrt{n^2}}{\left(\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}\right)\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{n^2}\right)}=\dfrac{\sqrt{n^2-1}-\sqrt{n^2}}{-1}=-\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}\)

Thay vào ta được :

\(S=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...........-\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}\)

\(=-1+\sqrt{n^2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2018

Câu b:

Đặt biểu thức đã cho là $A$

Ta có:

\(A>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n^2-2}+\sqrt{n^2-1}}+\frac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A> \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A> \frac{1}{2}(n-1)\) (áp dụng cách tính toán phần a)

Lại có:

\(A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{0+\sqrt{1}}+\frac{1}{1+\sqrt{2}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}\right)+....+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n^2-3}+\sqrt{n^2-2}}+\frac{1}{\sqrt{n^2-2}+\sqrt{n^2-1}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{0+\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{n^2-2}+\sqrt{n^2-1}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{\sqrt{n^2-1}}{2}\) (áp dụng cách tính toán của phần a)

Vậy \(\frac{\sqrt{n^2-1}}{2}> A> \frac{n-1}{2}\) hay \(\sqrt{t(t+1)}> A> t\) (đặt \(n=2t+1\) )

\(\sqrt{t(t+1)}< \sqrt{(t+1)(t+1)}=t+1\)

Do đó: \(t+1> A> t\)

\(\Rightarrow \lfloor{A}\rfloor=t=\frac{n}{2}\)

21 tháng 7 2018

* Chứng minh \(a>0\)

Ta có:

\(ab+bc+ca=9\)

\(\Leftrightarrow bc=9-a\left(b+c\right)=9-\left(6-b-c\right)\left(b+c\right)=\left(b+c-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow bc\) cùng dấu

\(\Rightarrow b,c>0\)

Ta lại có:

\(\left(b+c-3\right)=\sqrt{bc}\le\dfrac{b+c}{2}\)

\(\Leftrightarrow b+c\le6\)\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\ab+bc+ca=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a>0\)

21 tháng 7 2018

* Chứng minh \(a< 1\)

Ta có:

\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)+\left(b-1\right)\left(c-1\right)+\left(c-1\right)\left(a-1\right)=ab+bc+ca-2\left(a+b+c\right)+3=0\)

Nên trong 3 số a, b, c phải có ít nhất 1 số bé hơn 1

\(\Rightarrow a< 1\)

* Chứng minh: \(c>3;b< 3\)

Tương tự ta có:

\(\left(a-3\right)\left(b-3\right)+\left(b-3\right)\left(c-3\right)+\left(c-3\right)\left(a-3\right)=ab+bc+ca-6\left(a+b+c\right)+27=0\)

Nêu không thể đồng thời a, b, c bé hơn 3

\(\Rightarrow c>3\)

\(\Rightarrow b< 3\) (vì \(a+b+c=6\))

21 tháng 7 2018

Hướng dẫn:

Dễ dàng tìm dược tọa độ B.

Tìm được tọa độ trung điểm I của AC. \(\left(GB=2GI\right)\)

Biễu diển tọa độ A, C theo phương trình AB, BC.

Có I là trung điểm nữa. Giải được tọa độ của A, C

Vẽ được đường thẳng AC

21 tháng 7 2018

đặc : \(C\left(x_c;y_c\right)\) ; \(A\left(x_a;y_a\right)\)

\(C\in\left(BC\right)\Rightarrow2x_c+5y_c-2=0\) ...................(1)

\(A\in\left(AB\right)\Rightarrow4x_a+y_a+14=0\) ....................(2)

dể dàng tìm đượng tọa độ điểm \(B\) là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4x+y+14=0\\2x+5y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-4;2\right)\)

ta có : vì tam giác có trọng tâm \(G\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_c+x_a-4}{3}=2\) ............(3)

\(\dfrac{y_c+y_a+2}{3}=0\) .............(4)

từ (1);(2);(3) (4) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x_c+5y_c-2=0\\4x_a+y_a+15=0\\x_c+x_a-4=6\\y_c+y_a+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_c=\dfrac{263}{18}\\y_c=\dfrac{-49}{9}\\x_a=\dfrac{-83}{18}\\y_a=\dfrac{31}{9}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{-83}{18};\dfrac{31}{9}\right)\) ; \(C\left(\dfrac{263}{18};\dfrac{-49}{9}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}\left(\dfrac{173}{9};\dfrac{-80}{9}\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{U_{AC}}\left(\dfrac{80}{9};\dfrac{173}{9}\right)\)

\(\Rightarrow\) phương trình cạnh \(AC\) là phương trình của đường thẳng nhận \(\overrightarrow{U_{AC}}\) làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm \(A\)

\(\Rightarrow\left(AC\right):\dfrac{80}{9}\left(x+\dfrac{83}{9}\right)+\dfrac{173}{9}\left(y-\dfrac{31}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(AC\right):720x+1557y+1277=0\) (bn coi thử còn rút gọn đc nữa o nha)

còn phương trình đường thẳng cạnh \(AB;BC\) là có sẳn rồi nha .

21 tháng 7 2018

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1.1999}}+\dfrac{1}{\sqrt{2.1998}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{1999.1}}>\dfrac{1}{\dfrac{1+1999}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{2+1998}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{1999+1}{2}}\)

\(=\dfrac{1}{1000}+\dfrac{1}{1000}+...+\dfrac{1}{1000}=1,999\)

20 tháng 7 2018

fix đề: CMR:\(\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{y^3}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{z^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}\)

Áp dụng AM-GM có:

\(\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{1+y}{8}+\dfrac{1+z}{8}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^3\left(1+y\right)\left(1+z\right)}{8\cdot8\cdot\left(1+y\right)\left(1+z\right)}}=3\sqrt[3]{\dfrac{x^3}{64}}=\dfrac{3x}{4}\)

Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^3}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{1+z}{8}+\dfrac{1+x}{8}\ge\dfrac{3y}{4}\\\dfrac{z^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{1+y}{8}+\dfrac{1+x}{8}\ge\dfrac{3z}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo về các BĐT trên ta được:

\(\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{y^3}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{z^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{3+x+y+z}{4}\ge\dfrac{3\left(x+y+z\right)}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{y^3}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{z^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}\ge\dfrac{3x+3y+3z-x-y-z-3}{4}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)-3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{y^3}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{z^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}\ge\dfrac{2\cdot3\sqrt[3]{xyz}-3}{4}=\dfrac{2\cdot3-3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

-> Đpcm

Dấu ''='' xảy ra khi x = y = z = 1

20 tháng 7 2018

Hóng với. T cũng định up bài này

21 tháng 7 2018

Chắc đề bị nhầm rồi.

\(\dfrac{a}{\sqrt{b+1}}+\dfrac{b}{\sqrt{c+1}}+\dfrac{c}{\sqrt{a+1}}\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{3+b}+\dfrac{b}{3+c}+\dfrac{c}{3+a}\right)\)

\(\ge2\sqrt{2}.\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)}\ge2\sqrt{2}.\dfrac{9}{9+\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=2\sqrt{2}.\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

5 tháng 8 2018

uh, mk cx nghĩ zậy

20 tháng 7 2018

Ai đánh m '-' Cứ tl đi a cho e kẹo nhenn ( a hiền mà :3 )

20 tháng 7 2018

\(\left(\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(n+a+n-a\right)=4n\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}\le2\sqrt{n}\)

Dấu "=" hiển nhiên k xảy ra ( a>0) nên ta có đpcm

Áp dụng: Cái bđt kia ko lq đến cái bđt cm ở trên. xem lại đề

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2018

Lời giải:

Ta có:
\(A+B=a\sqrt{a}+\sqrt{ab}+b\sqrt{b}+\sqrt{ab}\)

\(=(\sqrt{a})^3+(\sqrt{b})^3+2\sqrt{ab}\)

\(=(\sqrt{a}+\sqrt{b})(a-\sqrt{ab}+b)+2\sqrt{ab}\)

\(=(\sqrt{a}+\sqrt{b})[(\sqrt{a}+\sqrt{b})^2-3\sqrt{ab}]+2\sqrt{ab}\)

Ta thấy \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\in\mathbb{Q}; \sqrt{ab}\in\mathbb{Q}\) nên:

\((\sqrt{a}+\sqrt{b})[(\sqrt{a}+\sqrt{b})^2-3\sqrt{ab}]\in\mathbb{Q}\)\(2\sqrt{ab}\in\mathbb{Q}\)

Do đó: \(A+B\in\mathbb{Q}\)

Mặt khác:

\(AB=\sqrt{a}(a+\sqrt{b}).\sqrt{b}(b+\sqrt{a})\)

\(=\sqrt{ab}(a+\sqrt{b})(b+\sqrt{a})\)

\(=\sqrt{ab}(ab+a\sqrt{a}+b\sqrt{b}+\sqrt{ab})\)

\(=\sqrt{ab}(A+B)\)

Do $A+B$ là số hữu tỉ (cmt) và $\sqrt{ab}$ cũng là số hữu tỉ, nên \(AB\) là số hữu tỉ.

20 tháng 7 2018

Bác Akai Haruma làm nhầm đoạn cuối. Chắc do học nhiều nên mệt. Mình đại diện các bạn khác tiếp sức cho bác.

\(AB=\sqrt{ab}\left(a+\sqrt{b}\right)\left(b+\sqrt{a}\right)\)

\(=\sqrt{ab}\left(ab+a\sqrt{a}+b\sqrt{b}+\sqrt{ab}\right)\)

\(=\sqrt{ab}\left(ab-\sqrt{ab}+a\sqrt{a}+\sqrt{ab}+b\sqrt{b}+\sqrt{ab}\right)\)

\(=\sqrt{ab}\left(ab-\sqrt{ab}+A+B\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A+B\in Q\\\sqrt{ab}\in Q\\ab\in Q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB\in Q\)

19 tháng 7 2018

\(\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}\le2\sqrt{n}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{n+a}+\sqrt{n-a}\right)^2\le\left(2\sqrt{n}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2n+2\sqrt{n^2-a^2}\le4n\)

\(\Leftrightarrow n\ge\sqrt{n^2-a^2}\Leftrightarrow n\ge n^2-a^2\)

\(\Leftrightarrow a\ge0\)