Nguyễn Thị Thương Hoài

Giới thiệu về bản thân

Muốn trí bay cao tâm cần tịnh cả giận mất khôn thiệt thân mình tĩnh tâm
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta đánh số các hình như hình minh họa khi đó ta có:

         Vì 144 = 12 x 12 

Vậy cạnh hình vuông mảnh đất là 12 m

    25 = 5 x 5;  16 = 4 x 4 ;  9 = 3 x 3;  4 = 2 x 2

Vậy cạnh hình vuông của các mảnh đất nhỏ theo thứ tự chiều kim đồng hồ lần lượt là:

          5m; 4m; 3m; 2m

Chiều cao của hình thang thứ nhất:

        12 - 5 - 4 = 3 (m)

Chiều cao của hình thang thứ hai là:

      12 - 4 - 3 = 5(m)

Chiều cao của hình thang thứ tư là:

       12 - 3 - 2 = 7 (m)

Diện tích hình thang thứ nhất là:

       (5 + 4) x 3 : 2 = 13,5 (m2)

Diện tích hình thang thứ hai là:

       (4 + 3) x 5 : 2  = 17,5 (m2)

Diện tích hình thang thứ ba là:

       (3 + 2) x 7: 2  = 17,5 (m2)

Diện tích hình thang thứ tư là:

        (2 + 5) x 5 : 2 = 17,5 (m2)

Diện tích ao cá là:

   144 - 13,5 - 17,5 - 17,5 - 17,5 = 78 (m2)

Đáp số: 78 m2

 

      

       

 

 

           

        

         

       

thời gian ô tô chở hàng đi trước là 

8 giờ - 6 giờ = 2 giờ 

vận tốc ô tô con hơn ô tô chở hàng là 

80 - 50 = 30 (km/h)

quãng đường ô tô chở hàng đi trước ô tô con là 

50 . 2 = 100 (km)

thơi gian hai xe gặp nhau là 

100 : 30 = \(\dfrac{10}{3}\) (giờ)

\(\dfrac{10}{3}\) giờ = 3 giờ 20 phút

Đáp số ....

  (3n + 5) ⋮ (n - 3)  đk n \(\in\) N

3(n - 3) + 14 ⋮ n - 3

                14 ⋮ n - 3

n - 3  \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

\(\in\) {-11; -4; 1; 2; 4; 5; 10; 17}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) { 1; 2; 4; 5; 10; 17}

 

 

 

 

Giả sử tất cả các trận đều thắng thì số tiền thưởng là

200 000 . 15 = 3000 000 (đồng)

Giả sử thay một trận thắng bằng 1 trận thua thì số tiền mất đi là 

200 000 + 200 000 = 400 000 (đồng)

Số trận thua là 

(3000 000 - 1800 000) : 400 000 = 3 (trận)
Vậy đội đó thắng số trận là 

15 -3 = 12 (trận)

Đáp số ....

Sao cô không thấy câu hỏi em nhỉ?

      Olm chào em, đây là diễn đàn học tập chỉ đăng những câu có liên quan đến học tập, hoặc chia sẻ kĩ năng học tốt, hoặc trao đổi các vấn đề về học đường hay cuộc sống để tham khảo ý kiến cộng đồng Olm em nhé. 

    Olm cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức, chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.  

            Giải:

Trong một giờ vòi 1 chảy được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

Trong một giờ vòi 2 chảy được:  \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Trong một giờ vòi 3 tháo được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Trong 1 giờ mở cả ba vòi thì chảy được:

     \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{5}{12}\) (bể)

Nếu nước trong bể chiếm \(\dfrac{2}{5}\) bể thì phần bể chưa có nước là:

           1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\) (bể)

Khi  \(\dfrac{2}{5}\) bể là nước, mở cả ba vòi thì sẽ đầy bể sau:

        \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{5}{12}\) =  1,44 (giờ)

Kết luận:..

 

 

             Giải:

Tuổi anh hơn 50% tuổi em là:

    7 x 2 = 14 (tuổi)

14 tuổi so với 6 tuổi hơn là: 

        14 - 6 = 8 (tuổi)

8 tuổi ứng với:

      100% - 60% = 40% (tuổi anh)

Tuổi anh là:

      8 : 40 x 100 = 20 (tuổi)

50% tuổi em là: 

  20 - 14 = 6 (tuổi)

Tuổi em là: 6 : 50 x 100 = 12 (tuổi)

Đáp số: 12 tuổi.