K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

a, Xét tam giác ABC và MNC có :

AC= CM (gt)
CN=Cb (gt)

Góc ACB= góc NCM ( đối đỉnh)
=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c-g-c)
 

10 tháng 1 2018

gọi F là giao của CE với MN

ta có góc ECA= góc FCM ( vì đối đỉnh)

góc EAC= góc FMC = 90 độ

AC=CM

=> tam giác EAC= tam giác FMC => EA=FM mà EA = 1/2 BA ( vì E là trung điểm AB)=> FM = 1/2 AB

do tam giác NMC= tam giác BAC => BA= MN

=> FM=1/2 MN => F là trung điểm của MN => EC đi qua trung điểm MN

18 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=CM\\BC=CN\\\widehat{ACB}=\widehat{MCN}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNC\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta MNC\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CNM}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//MN

\(c,\left\{{}\begin{matrix}AC=CM\\BC=CN\\\widehat{ACN}=\widehat{BCM}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACN=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AN=BM\)

14 tháng 2 2022

Tham Khảo:

a) Xét ΔABCΔMNC, ta có:

BC=NC (gt)

ˆBAC=ˆNCM (đối đỉnh)

AC=CM (gt)

⇒ΔABC=ΔMNC (c-g-c)

b) Vì ΔABC=ΔMNC nên ˆBAC=ˆCMN=900 ( 2 góc tương ứng)

hay AM⊥MN

c) Ta có: A,C,M thẳng hàng nên ˆACE+ˆECM=1800 (kề bù)

ˆACE=ˆOCM ( đối đỉnh)

⇒ˆOCM+ˆECM=1800

ba điểm E,C,O thẳng hàng

hay CE đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN

14 tháng 2 2022

từ đề suy ra được : MN//AB 

Áp dụng theo đl ta-lét thì:

\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{NC}{CA}\)

mà CN=CA suy ra:

\(\dfrac{CN}{CA}=1\)

\(mà\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CN}{CA};\Rightarrow\dfrac{MN}{AB}=1\)

<=> MN = AB hay AB = NM( đpcm)

a: Xét ΔCAB và ΔCNM có

CA=CN

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCM}\)(hai góc đối đỉnh)

CB=CM

Do đó: ΔCAB=ΔCNM

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CNM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MN

b:

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔKNC vuông tại K có

AC=NC

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAC=ΔKNC

=>HC=KC

mà HB=HC

nên HB=KC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔNCK vuông tại K có

BH=CK

\(\widehat{ABH}=\widehat{NCK}\)\(\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔABH=ΔNCK

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 2 2019

a) Xét tam giác ABC và tam giác MNC ta có:

MC=AC ( gt)

BC=NC (gt)

góc NCM = góc BCA ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c.g.c)

b) => góc BAC = góc NMC ( 2 góc tương ứng )

<=> góc NMC=90 độ ( góc BAC=90 độ )

<=> \(AM\perp MN\)

đpcm

c) Tạo hình: gọi D là giao điểm của CE và MN

Có tam giác ABC = tam giác MNC 

=> góc EBC= góc DNC ( 2 góc tương ứng )

Tự c/m: tam giác NDC = tam giác BEC ( g.c.g)

=> ND=BE         ( 2  cạnh tương ứng )

    tam giác AEC = tam giác MDC (  c.g.c )

=> MD=AE ( 2 cạnh tương ứng )

Lại có: AE=BE ( gt )

=> ND=MD 

=> D là trung điểm của MN

=> CE đi qua trung điểm MN 

                         đpcm

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: Xét ΔEHB vuông tại H và ΔFKC vuông tại K có

EB=FC

góc EBH=góc FCK

=>ΔEHB=ΔFKC

=>EH=FK

d: Xét ΔABH và ΔACK có

AB=AC

góc ABH=góc ACK

BH=CK

=>ΔABH=ΔACK

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc HAK

e: Xét ΔAHE và ΔAKF có

AH=AK

góc AHE=góc AKF

HE=KF

=>ΔAHE=ΔAKF

 

23 tháng 2 2023

dài

13 tháng 8 2017

bn cho nhìu wá

13 tháng 8 2017

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha