K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

(1+1/2).(1+1/3).(1+1/4)...(1+1/2002).(1+1/2003)=1002

12 tháng 3 2016

3/2.4/3.5/4.....2003/2002.2004/2003

3.4.5....2003.2004/2.3.4.5....2002.2003

2004/2.2003

1002/2003

19 tháng 3 2017

hihioaoa

24 tháng 6 2023

Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn em cách làm dạng tính nhanh phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu, thừa số thứ hai của mẫu này là thừa số thứ nhất của mẫu kia em nhé.

Bước 1: Đưa các phân số có trong tổng cần tính thành các phân số có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu

Bước 2: Tách các phân số ở bước 1 thành hiệu hai phân số

Bước 3: Triệt tiêu các phân số giống nhau, thu gọn ta được tổng cần tìm              

      S = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{33}\) + \(\dfrac{1}{88}\) +...+ \(\dfrac{1}{4368}\)

S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\)=  \(\dfrac{5}{2}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+\(\dfrac{1}{88}\)+...+\(\dfrac{1}{4368}\))

S\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{66}+\dfrac{5}{176}+...+\dfrac{5}{8736}\)

\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{1.6}\) + \(\dfrac{5}{6.11}\) + \(\dfrac{5}{11.16}\)+...+\(\dfrac{5}{91.96}\)

S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{16}\)+...+ \(\dfrac{1}{91}\) - \(\dfrac{1}{96}\)

\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{96}\) 

\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{95}{96}\)

S         = \(\dfrac{95}{96}\)\(\dfrac{5}{2}\)

S         = \(\dfrac{19}{48}\)

 

24 tháng 6 2023

Tại sao lại là nhân với 5/2 ạ?

20 tháng 4 2016

Ta có:

S - P = (1 - 1/2 + 1/3 -1/4+ ...+ 1/1007 - 1/1008 + ...+ 1/2013 - 1/2014 + 1/2015) - (1/1008 + 1/1009 + ...+1/2014 + 1/2015)

         =1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ... + 1007 -2/1008 - ... - 2/2014 

       = 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...+ 1/1007 - 2/1008 - 2/1010 - ...- 2/2012 - 2/2014

       = 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ....+ 1007 - 1/504 - 1/505 - ...- 1/1006 - 1/1007

      = 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...1/503 - 1/504 + 1/505 + ...+ 1/1005 - 1/1006 + 1/1007 - 1/504 - 1/505 - ...- 1/1006 - 1/1007

     = 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...1/503 - 2/504 - 2/506 - ..- 2/1006

    = 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...1/503 - 1/252 - 1/253 - ...- 1/503

Lại tiếp tục như trên, Lẻ mất, chẵn còn => S - P = 0 => (S-P)2015 = 0

  

     

4 tháng 5 2016

Với mọi n là số tự nhiên ta luôn có :

1/2+ 1/22 + 1/2+ ... + 1/2n = (2n-1)/2n

Cho nên tổng của bài toán này là (250-1)/250

4 tháng 5 2016

Gọi BT Trên là A

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}\)

\(A=2A-A=1-\frac{1}{2^{50}}\)

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)

\(A=25+1+74\)

\(A=26+74\)

\(A=100\)