K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

c: HK=9,6(cm)

2 tháng 2 2017

HÌnh bạn tự vẽ ra giấy nháp nhé 

Dễ dàng tính được bc = 13

Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác => AB^2 = BH. BC

Giải ra được BH = 25/13

Rồi sau đó tính được CH

Sau đó áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ABH và AHC để tính Ah và HK

2 tháng 2 2017

Bạn có thể giải ra chi tiết được ko? Mình chưa học hệ thứ lượng giác nên bạn giải cách khác cho mình nhé.

Cảm ơn bạn rất nhiều.

21 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

∆AHB có ∠(AHB) =90°

Theo định lý pitago, ta có:

AB2=AH2+HB2

= 122+52=169

Vậy AB = 13 cm

∆AHC có ∠(AHC) =90o

Theo định lý pitago, ta có:

AC2=AH2+HC2

HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256

Vậy HC = 16cm

Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm

30 tháng 3 2018

a)  Xét  \(\Delta HBA\)và   \(\Delta HAC\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\) cùng phụ với góc BAH

suy ra:   \(\Delta HBA~\Delta HAC\)

P/S: câu  b   áp dụng hệ thức lượng. ra số hơi xấu nhé

29 tháng 11 2017

Thật ra là lấy K nhé

21 tháng 11 2018

bài 1:

Cho tam giác ABC có  góc nhọn và góc C =50. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Tia p/g của góc C cắt AH tại M. Trên cạnh AC laasK sao cho Ck= CH

a, tính góc CMH

b, CM: CM=MK

c, CM: CM vuông góc với HK

d, đt vuông góc với AC tại C cắt AH tại N. 

Vẽ hình dùm nha