K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

28.C

29.B

13 tháng 11 2021

28.C

29.B

ko chắc ạ sai thông cảm

1 tháng 7 2021

mình làm vài câu cho bạn tham khảo,các câu còn lại thì bạn làm tương tự thôi

23.\(\sqrt{14-2\sqrt{33}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}\right)^2-2.\sqrt{11}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{11}-\sqrt{3}\right|=\sqrt{11}-\sqrt{3}\)

28. \(\sqrt{25-4\sqrt{6}}=\sqrt{\left(2\sqrt{6}\right)^2-2.2\sqrt{6}.1+1^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-1\right)^2}\)

\(=\left|2\sqrt{6}-1\right|=2\sqrt{6}-1\)

29.\(\sqrt{14-8\sqrt{3}}=\sqrt{14-2\sqrt{48}}=\sqrt{\left(\sqrt{8}\right)^2-2\sqrt{6}.\sqrt{8}+\left(\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{8}-\sqrt{6}\right)^2}=\left|\sqrt{8}-\sqrt{6}\right|=\sqrt{8}-\sqrt{6}\)

 

1 tháng 7 2021

nhìn rối mắt quá bạn ơi

23 tháng 8 2023

Câu 27:

a.

`AB = √[(x2 - x1)^2 + (y2 - y1)^2] = √[(-1 - 4)^2 + (2 - 3)^2] = √[25 + 1] = √26`
`AC = √[(x3 - x1)^2 + (y3 - y1)^2] = √[(3 - 4)^2 + (-2 - 3)^2] = √[1 + 25] = √26`

Vậy `AB = AC` =>`ΔABC` cân.

b.

Tọa độ trung điểm của hai điểm `A(x1, y1)` và `B(x2, y2)` là `[(x1 + x2)/2, (y1 + y2)/2]`

Tọa độ trung điểm của `A(4, 3)` và `C(-3, 2)` là `[(4 + 3)/2, (3 - 2)/2] = [7/2, 1/2]`

Vậy tọa độ giao điểm D là` [7/2, 1/2]`

c.

Tọa độ trọng tâm G của `Δ ABC` là `[(x1 + x2 + x3)/3, (y1 + y2 + y3)/3]`

Tọa độ trọng tâm G của `A(4, 3), B(-1, 2)` và `C(3, -2)` là `[(4 - 1 + 3)/3, (3 + 2 - 2)/3] = [6/3, 3/3] = [2, 1]`

Vậy tọa độ trọng tâm G trong tam giác ABC là `[2, 1]`

29:

A(-3;6); B(9;-10); C(-5;4)

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(12;-16\right);\overrightarrow{AC}=\left(-2;-2\right)\)

Vì 12/-2<>-16/-2

nên A,B,C không thẳng hàng

b: Tọa độ trọng tâm G là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+9-5}{3}=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{6-10+4}{3}=0\end{matrix}\right.\)

 

26 tháng 10 2021

cos x = cos\(\dfrac{\pi}{6}\)

x = \(\dfrac{\pi}{6}\) + k2\(\pi\) (1)

x = - \(\dfrac{\pi}{6}\) + k2\(\pi\) (2)

(1) thế k = -1 -> x = \(\dfrac{-11\pi}{6}\) (loại) *k= -2, k =-3,... loại luôn*

thế k = 0 -> x = \(\dfrac{\pi}{6}\) (nhận)

thế k = 1 -> x = \(\dfrac{13\pi}{6}\) (loại) *k=2, k=3,... loại luôn*

vậy (1) có 1 nghiệm
(2) thế k = - 1 -> x = \(\dfrac{-13\pi}{6}\) ( loại)

thế k = 0 -> x = \(\dfrac{-\pi}{6}\) (nhận)

thế k = 1 -> x = \(\dfrac{11\pi}{6}\) ( loại)

vậy tổng nghiệm (1) + (2) là 2 -> Đáp án câu D

#Chúc em học tốt

 

 

28:

a: \(AB=\sqrt{\left(6-0\right)^2+\left(4-2\right)^2}=2\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{1^2+\left(-1-2\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(1-6\right)^2+\left(-1-4\right)^2}=5\sqrt{2}\)

Vì AB^2+AC^2=BC^2

nên ΔABC vuông tại A

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=10\)

b: B(6;4); C(1;-1); D(3;1)

\(\overrightarrow{BD}=\left(-3;-3\right);\overrightarrow{BC}=\left(-5;-5\right)\)

Vì -3/-5=-3/-5

nên B,D,C thẳng hàng

c: ABCD là hình bình hành

=>vecto AB=vecto DC

vecto AB=(6;2); vecto DC=(1-x;-1-y)

vecto AB=vecto DC

=>1-x=6 và -1-y=2

=>x=-5 và y=-3

1 tháng 12 2021

gửi sai thứ tự r cái dưới trước

 

Ôi chao! Mn có nhìn thấy dòng chữ "Đề thi giữa kì I lớp 6 môn Anh" ko:))

12 tháng 11 2021

Câu hỏi đâu rồi bạn?