K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2021

nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn

4 tháng 2 2017

Đề cho thiếu chỗ nồng độ HCl (125ml)

A+2HCl==>ACl2+H2(1)

\(n_{HCl}=\frac{100}{1000}.1,5=0,15mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì kim loại không tan hết nên: \(\frac{\frac{2,4}{A}}{1}>\frac{0,15}{2}\)

\(\frac{2,4}{A}>0,075\Rightarrow A< 32\)

A+2HCl==>ACl2+H2(2)

\(n_{HCl}=\frac{125}{1000}.2=0,25mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì axit dư nên: \(\frac{2,4}{A}< \frac{0,25}{2}\)

=> \(\frac{2,4}{A}< 0,125\Rightarrow A>19,2\)

Vậy A là Mg ( II)

6 tháng 2 2017

Bạn làm cách biện luận đc ko. mik đang hok về phần đó

7 tháng 2 2017

Vẫn không cho nồng độ của HCl (125ml) à

8 tháng 2 2017

giống bài kia

20 tháng 8 2016

fe

 

20 tháng 8 2016

ra Mg bạn ơi và bạn giải chi tiêt cho mình hỉu đi

đề bắt tìm CTHH của oxit à bn ?

27 tháng 4 2017

- Khi cho 2,4g X vào 200ml ddHCl 0,75M

nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol)

....\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,075.....0,15...............................(mol)

do X còn dư nên \(\dfrac{2,4}{X}>0,075\Leftrightarrow X< 32\) (1)

- Khi cho 2,4g X vào 250ml ddHCl 1M

nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)

...\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(\dfrac{2,4}{X}\)......\(\dfrac{4,8}{X}\)..............................(mol)

axit còn dư \(\Rightarrow\dfrac{4,8}{X}< 0,25\Leftrightarrow X>19,2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 19,2 < X < 32 mà X là kim loại hóa trị II \(\Rightarrow X=24\)

Vậy kim loại X là Mg

20 tháng 5 2022

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

25 tháng 10 2021

giúp em với mọi người ơi

 

10 tháng 11 2017

1.

Gọi CTHH của kim loại là R

R + 2HCl -> RCl2 + H2

nHCl 1M=0,35(mol)

nHCl 2M=0,4(mol)

Vì tác dụng với HCl 1M thì dư mà tác dụng với HCl 2M hết nên

0,35<2nR<0,4

0,175<nR<0,2

67>MR>58,5

=>R là Cu hoặc Zn mà Cu ko tác dụng dc với HCl nên loại

Vậy R là Zn

10 tháng 11 2017

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl (1)

MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2 (2)

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl (3)

nBaCl2=\(\dfrac{312.20\%}{208}=0,3\left(mol\right)\)

nBaSO4(3)=\(\dfrac{23,3}{233}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH 3 ta có:

nBaCl2=nBaSO4(3)=0,1(mol)

nBaCl2(1;2)=0,3-0,1=0,2(mol)

Đặt nMgSO4=a => nNa2SO4=3a

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nNa2SO4=nBaCl2(1)=3a

nMgSO4=nBaCl2(2)=a

3a+a=0,2

=>a=0,05

mMgSO4=120.0,05=6(g)

mNa2SO4=142.0,15=21,3(g)

mdd A=21,3+6+122,7=150(g)

C% dd MgSO4=\(\dfrac{6}{150}.100\%=4\%\)

C% dd Na2SO4=\(\dfrac{21,3}{150}.100\%=14,2\%\)