K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

a. Không gian mẫu gồm 36 phần tử:

Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 }

Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

b. Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề:

A = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố "lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con súc sắc".

B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}

- Đây là biến cố " cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8".

C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố " kết quả của hai lần gieo là như nhau".

3 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Gieo một con súc sắc hai lần".

a) Các phần tử của không gian mẫu của phép thử T được liệt kê trong bảng sau đây.

Trong bảng này, cột I là các mặt i chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ nhất, i = .

Dòng II (dòng trên cùng) là các mặt j chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ 2, j = . Mỗi ô (i, j) (giao của dòng i và cột j, 1 ≤ i, j ≤ 6) biểu thị một kết quả có thể có của phép thử T là: lần gieo thứ nhất ra mặt i chấm, lần gieo thứ 2 ra mặt j chấm.

Không gian mẫu:

Ta có thể mô tả không gian mẫu dưới dạng như sau:

Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6},

ở đó (i, j) là kết quả: " Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

Không gian mẫu có 36 phần tử.

b) A = "Lần gieo đầu được mặt 6 chấm";

B = "Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8";

C = "Kết quả ở hai lần gieo là như nhau".



6 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:

Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.

b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử

\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {{\rm{1 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{2 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{3 }};6} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{4 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{5 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {6{\rm{ }};{\rm{ }}6} \right)} \right\}\)

b) Biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”

VD1: Gieo một con xúc xắc đồng chất, sáu mặt.a) Có bao nhiêu kết quả có thể?A. 6 B. 5 C. 4 D. 1b) Biến cố E: “Gieo được số chấm lẻ” xảy ra khi gieo được các số lẻ. Xác định các kết quảthuận lợi của biến cố E:A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6c) Biến cố F: “Gieo được số chấm nhỏ hơn 5” xảy ra khi gieo được các số nhỏ hơn 5. Xácđịnh các kết quả thuận lợi cho biến cố F:A. 1, 2, 3, 4, 5, 6....
Đọc tiếp

VD1: Gieo một con xúc xắc đồng chất, sáu mặt.
a) Có bao nhiêu kết quả có thể?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 1
b) Biến cố E: “Gieo được số chấm lẻ” xảy ra khi gieo được các số lẻ. Xác định các kết quả
thuận lợi của biến cố E:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6
c) Biến cố F: “Gieo được số chấm nhỏ hơn 5” xảy ra khi gieo được các số nhỏ hơn 5. Xác
định các kết quả thuận lợi cho biến cố F:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.
VD2: Tại vòng chung kết cuộc thi Chinh phục tri thức, ban tổ chức soạn 25 câu hỏi thuộc các
lĩnh vực khác nhau, mỗi câu hỏi được viết trong một phiếu và được đánh số từ 1 đến 25. Các
câu hỏi từ số 1 đến số 5 thuộc lĩnh vực Lịch sử - Địa lý, từ số 6 đến số 12 thuộc lĩnh vực
Khoa học tự nhiên, từ số 13 đến số 19 thuộc lĩnh vực Văn học; từ số 20 đến số 25 thuộc lĩnh
vực Toán học.
Bạn Minh rút ngẫu nhiên một phiếu từ hộp đựng các phiếu câu hỏi, Minh học giỏi môn Toán
nên mong rút được câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán học.
a) Bạn Minh có chắc chắn rút được phiếu câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán học hay không?
b) Khi bạn Minh rút một phiếu bất kì thì có bao nhiêu kết quả xảy ra?
A. 20 B. 25 C. 6 D. 4
c) Xét biến cố E: “Minh rút được câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán học”. Có bao nhiêu kết quả
thuận lợi cho biến cố E?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

VD3: Chọn ngẫu nhiên một chữ cái trong cụm từ "TOÁN HỌC VÀ CUỘC SỐNG". Liệt kê
tất cả các kết quả có thể của hành động này
VD4: Gieo một con xúc xắc đồng chất, sáu mặt. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố
sau:
a) Biến cố C: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là hợp số"
A. 1, 2, 4, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 4, 6 D. 4, 6
b) Biến cố D: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số nguyên tố"
A. 1, 3, 5 B. 2, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5

1

Vd1:

a: A

b: B

c: C

Vd2:

a: Không chắc chắn vì không phải chỉ có các câu hỏi Toán Học không mà còn có nhiều môn khác nữa

b: B

c: C

VD3:

\(\Omega=\left\{T;O;A;N;H;C;U;Ô;S;G\right\}\)

Vd4:

a: D

b: B

3 tháng 3 2017

Đáp án A

Liệt kê ta có đáp án A

20 tháng 11 2019

Đáp án A.

1 tháng 2 2019

a) Ω = {(i, j, k) |1 ≤ i, j, k ≤ 6} gồm các chỉnh hợp chập 3 của 6 (số chấm).

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

14 tháng 12 2018

bạn ơi tại sao không gian mẫu k phải bằng 216