K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Tứ diện đều ABCD nên các mặt của tứ diện là các tam giác đều bằng nhau

Ta có: ∆BAD = ∆CAD (c.c.c)

Suy ra hai đường trung tuyến tương ứng bằng nhau: BN = CN

⇒ ΔBNC cân tại N.

Do NM là đường trung tuyến của tam giác cân BNC nên NM đồng thời là đường cao:

⇒ MN ⊥ BC

Chứng minh tương tự MN ⊥ AD

14 tháng 5 2017

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Do AM = 3MD; BN = 3NC suy ra:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Do P và Q lần lượt là trung điểm của AD và BC nên :

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Từ (1) và (2) suy ra: Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Suy ra: M là trung điểm của DP; N là trung điểm CQ.

+) Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Gọi P là trung điểm của BD. Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác, ta có:

\(MP=\frac{1}{2}AB\)

\(NP=\frac{1}{2}CD\)

do đó: MP + NP = \(\frac{1}{2}\) (AB + CD)

mặt khác: MN \(\le\) MP + NP

vì vậy MN \(\le\) \(\frac{\left(AB+CD\right)}{2}\)

ko bít đúng ko !!! 5654667565689857954524246464363464564545756567568534

29 tháng 7 2017

làm sao bik MN\(\le\frac{AB+CD}{2}\)

26 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hai tam giác ABC và BAD bằng nhau ( c.c.c) nên có các đường trung tuyến tương ứng bằng nhau: CM = DM

Ta có tam giác MCD cân tại M, do đó MN ⊥ CD vì N là trung điểm của CD. Tương tự ta chứng minh được NA = NB và suy ra MN ⊥ AB. Mặt phẳng (CDM) không vuông góc với mặt phẳng (ABN) vì (CDM) chứa MN vuông góc với chỉ một đường thẳng AB thuộc (ABN) mà thôi.

15 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Trong tam giác ABC ta có:

MP // AC và MP = AC/2.

Trong tam giác ACD ta có:

QN // AC và QN = AC/2.

Từ đó suy ra {MP // QN}

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Do vậy hai đường chéo MN và PQ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Tương tự: PR // QS và PR = QS = AB/2. Do đó tứ giác PQRS là hình bình hành.

Suy ra hai đường chéo RS và PQ cắt nhau tại trung điểm O của PQ và OR = OS

Vậy ba đoạn thẳng MN, PQ và RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.