K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

. Có phải mọi oxit kim loại đều là oxit bazơ không? Có phải mọi oxit phi kim đều là oxit axit không(Oxit axit có thể là oxit của phi kim hoặc kim loại có hóa trị cao.)? Cho ví dụ minh họa

đúng VD như

Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.

Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...

Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.

Ví dụ: Mn2O7, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..

12 tháng 2 2020
CO + 3Fe2O3 CO2 +

2Fe3O4

(2x+y+2)O2 + 4CxHy(COOH)2 (2y+4)H2O + (4x+8)CO2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 10HNO3+4Zn⟶5H2O+N2O+4Zn(NO3)2

11 tháng 2 2019

Câu phát biểu sai : B, C, E.

27 tháng 2 2021

a) Sai vì \(CrO_3\) là oxit axit

b) Sai vì \(NO\) là oxit trung tính

c) Sai vì :

\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)

(phản ứng oxi hóa-khử)

d) Sai vì sự oxi hóa là sự biến đổi về mặt hóa học.

27 tháng 2 2021

Có 3 nhận định sai là a,c,d 

 

8 tháng 5 2022

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

1. Oxit axit là:A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axitB. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axitC. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axitD. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit2. Oxit bazơ là:A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơB. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơC. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơD. Là oxit của phi kim và tương ứng...
Đọc tiếp

1. Oxit axit là:

A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

2. Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

3. Cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5            B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3             D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

4. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4     D. HCl, Zn

5. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:

A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2

6. Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :

A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2

7. Ứng dụng của hiđro là:

A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa

B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng

C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu

D. Tất cả các ứng dụng trên

8. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:

A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước

C. Cho Na tác dụng với nước            D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng

9. Tính chất hoá học của oxi là:

A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim

C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên

10. Sự oxi hóa là:

A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại.    B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.

C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất.          D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.

11. Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.                             B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.

C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.

   12. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy

             A. 2H2O   2H2  +  O2.                                B. Fe  +  H2SO4  →  FeSO4  +  H2.

              C. 2Al  +  3H2SO4  →  Al2(SO4)3  +  3H2           D. Zn  +  2HCl  →  ZnCl2  +  H2.

0
23 tháng 12 2017

Nói oxit axit là oxit phi kim, điều đó không hoàn toàn đúng vì đa số oxit axit là oxit phi kim ( CO 2 SO 3 , v.v...), nhưng có oxit phi kim là oxit trung tính (CO, NO...), ngược lại có oxit axit là oxit kim loại (thí dụ Mn 2 O 7  có axit và muối tương ứng là HMnO4, KMnO 4 ).

11 tháng 1 2020

Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:

a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

Ví dụ là: \(P_2O_5\) (Đọc là: Đi phốt pho penta oxit)

11 tháng 1 2020

--------Câu phát biểu đùng -------

a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

------- Ví dụ -------

N2O5 ( đinitơ penta oxit)

25 tháng 7 2018

💙 Khái niệm oxit: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.

VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...

Oxit được phân ra thành 2 loại chính :

+ Oxit axit.

+ Oxit bazơ.

💚 Khái niệm về oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

- VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...

+ CO2 tương ứng với axit cacbonic (H2CO3)

+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ (H2SO3)

+ P2O5 tương ứng với axit photphoric (H3PO4)

💛 Khái niệm về oxit bazo: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...

+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit (KOH).

+ MgOtương ứng với bazơ magie hiđroxit [Mg(OH)2].

+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit [Zn(OH)2].

💜 Khái niệm về oxit lưỡng tính: Lưỡng tính là khả năng của một số chất tùy theo điều kiện mà thể hiện tính chất axit hoặc tính chất bazơ, tạo ra muối khi tác dụng với axit cũng như khi tác dụng với bazơ.

Ví dụ:

- Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

- Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

- Zn(OH)2 + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O

- Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O

Như vậy, Al2O3, Zn(OH)2,…đều là các chất có tính lưỡng tính.

💖 Khái niệm về oxit trung tính: Oxit trung tính là những oxit phi kim không có khả năng tạo ra muối (không tác dụng với nước, axit, bazơ)

. Ví dụ: N2O; NO; N2O3; NO2; CO; ...




25 tháng 7 2018

Khái niệm về oxit lưỡng tính: Những oxit kim loại có khả năng tạo muối khi tác dụng với axit (hoặc oxit axit) cũng như khi tác dụng với bazơ (hoặc oxit bazơ) gọi là oxit lưỡng tính.

Thường gặp là các oxit: ZnO; Al2O3; Fe2O3; Cr2O3; PbO; PbO2; MnO2,...

Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

- Al2O3 + 6NaOH + 3H2O → 2Na3[Al(OH)6]

😊😊😊Khái niệm oxit lưỡng tính ở trên là mình nhầm! Khái niệm này của oxit lưỡng tính mới đúng, còn cái trên là tính lưỡng tính! 😊😊😊

29 tháng 7 2021

Oxit axit là : 

A Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D Thường là oxit của một phi kim và tương ứng với 1 axit

 Chúc bạn học tốt

29 tháng 7 2021

D

25 tháng 12 2021

Cho VD đúng không em?

26 tháng 12 2021

dạ