K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

a)để A là phân số => x khác 1/2

b) Để A∈∈

=> 2x+5⋮2x−12x+5⋮2x−1

ta có : 2x-1⋮⋮2x-1

=>(2x+5)-(2x-1)⋮⋮2x-1

=>6⋮⋮2x-1

=> 2x-1∈∈Ư(6)={±±1;±±2;±±3;±±6}

ta có bảng :

2x-11-12-23-36-6
x103232−12−122-17272−52−52

Mà A ∈∈Z

Vậy x∈∈{±±1;0;2}

c) ta có :A= 2x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−12x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−1

để A lớn nhất

=>1−42x−11−42x−1lớn nhất

=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất

=> 2x-1=-1

=>2x=0

=>x=0

Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
31 tháng 3 2018

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

31 tháng 3 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 6 2017

Để P nguyên 

=> \(x-2\)\(⋮\)\(x+1\)

=> \(x+1-3\)\(⋮\)\(x+1\)

=> \(3\)\(⋮\)\(x+1\)

=> x +1 thuộc Ư(3) = {1 ;-1 ; 3 ; -3}

Ta có bảng sau : 

x + 11-13-3
x0-22-4

Vậy x = {0 ; -2 ; 2 ; 4}

25 tháng 6 2017

P=x-2/x+1  = x+1/ x+1 - 3/x+1 = 1 - 1/x+1

Để P thuộc Z => 1/x+1 thuộc Z => 1 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(1)

=> x+1 thuộc { -1;1}

=> x thuộc { -2; 0}