K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AC=4cm

b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có

AM chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔAMN

Suy ra: MH=MN; AH=AN

hay AM là đường trung trực của NH

c: Xét ΔAHN có AH=AN

nên ΔAHN cân tại A

mà \(\widehat{HAN}=60^0\)

nên ΔAHN đều

b: Xét ΔAHC vuông tại H có 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(AH^2=AC^2-HC^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AC^2-HC^2=AN\cdot AC\)

7 tháng 11 2016

a) Tam giác vuông ABH vuông tại H có góc ABC + góc BAH=90 độ nên ABC = 90 - BAH (1)

Góc HAB + góc HAC =90 nên góc HAB = 90 - HAC (2)

Từ 1 và 2 suy ra ABC =90 -(90 -HAC) = 90 -90 +HAC = HAC

b) Tam giác vuông EBH vuông tại E có ABC + BHE = 90 nên BHE = 90 -ABC

Tam giác vuông AHF vuông tại F có AHF + HAC =90 nên AHF=90- HAC

Theo cm câu a ABC - HAC nên BHE = AHF

LIKE cho mình nhé ^-^

1,Cho △ABC có AB=AC=10CM,BC=12CM.Vẽ AH⊥BC tại H a,Chứng minh ΔABC cân b,Chứng minh ΔAHB=ΔAHC,từ đó chứng minh AH là tia p/g của góc A c,Từ H vẽ HM⊥AB(M ϵ AB)và kẻ NH ⊥ AC (N ∈ AC).chứng minh rằng ΔBHM=ΔCHN d,Tính độ dài AH ? 2,Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH⊥BC (H ∈ BC) a,C/M ΔABH=ΔACH,suy ra AH là tia p/g của góc BAC b,Kẻ HD ⊥AB (D ∈ AB),kẻ HE⊥ AC(E ∈ AC)c/m ΔHDE cân c,C/m BC song song DE d,Nếu góc BAC=120 độ thì tam giác HDE là tam giác...
Đọc tiếp

1,Cho △ABC có AB=AC=10CM,BC=12CM.Vẽ AH⊥BC tại H

a,Chứng minh ΔABC cân

b,Chứng minh ΔAHB=ΔAHC,từ đó chứng minh AH là tia p/g của góc A

c,Từ H vẽ HM⊥AB(M ϵ AB)và kẻ NH ⊥ AC (N ∈ AC).chứng minh rằng ΔBHM=ΔCHN

d,Tính độ dài AH ?

2,Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH⊥BC (H ∈ BC)

a,C/M ΔABH=ΔACH,suy ra AH là tia p/g của góc BAC

b,Kẻ HD ⊥AB (D ∈ AB),kẻ HE⊥ AC(E ∈ AC)c/m ΔHDE cân

c,C/m BC song song DE

d,Nếu góc BAC=120 độ thì tam giác HDE là tam giác gì?vì sao?

3,Cho tam giác ABC vuông tại A,có goc B=60 độ,và AB=5cm.Tia p/g của góc B cắt AC tại D.Kẻ DE⊥BC tại E

a,C/m:tam giác ABD=tam giác EBD

b,C/m tam giác ABE là tam giác đều

c,Tính độ dài cạnh BC

4,Cho tam giác ABC cân tại A,tia p/g AM (M ϵ BC).Vẽ BH⊥AC (H ∈ BC),CK ⊥ AB (K ϵAB)

a,c/m rằng tam giác AMB = tam giác AMC

b,Chứng minh rằng BH =CK

5,Cho tam giác ABC có số đo các gócA,B,C tỉ lệ với 3,2,1

a,Tính số đo các góc của tam giác ABC

b,Lấy D là TĐ của AC,kẻ DM⊥AC (MϵBC)

c/m tam giác ABM là tam giác đều

Các bạn giúp mh nha làm 1 bài mh cũng tick nha

1

Bài 1:

a) Chứng minh ΔABC cân

Xét ΔABC có AB=AC(=10cm)

nên ΔABC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

b)

*Chứng minh ΔAHB=ΔAHC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

*Chứng minh AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AH nằm giữa hai tia AB,AC

nên AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Chứng minh ΔBHM=ΔCHN

Xét ΔBHM vuông tại M và ΔCHN vuông tại N có

BH=HC(ΔAHB=ΔAHC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHM=ΔCHN(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Tính AH

Ta có: BH=HC(ΔAHB=ΔAHC)

mà BH+HC=BC=12cm(B,H,C thẳng hàng)

nên \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=64\)

\(AH=\sqrt{64}=8cm\)

Vậy: AH=8cm

30 tháng 3 2021

dễ mà

 

 

 

a) Xét ΔBED và ΔBAD có

BE=BA(gt)

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBED=ΔBAD(c-g-c)

8 tháng 4 2018

A B C H M E I 12cm 60

a)xét tam giác ABE và tam giác MBE có:

gócBAC= góc BME (=900)

góc ABE = góc MBE( BD là p/g của góc ABM)

BE chung

=> tam giác ABE= tam giác MBE ( ch-gnk)

=> AB=BM

b)

A C H M N O 1 2 B D

                                                                            Giải:

Xét tam giác vuông AHM và ANM có:

\(\Delta AHM\perpởH;\Delta ANM\perpởN\)

cạnh huyền AM chung

góc nhọn \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

=> tam giác AHM = tam giác ANM ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> AH=AN

=> Tam giác AHN cân tại A                    (1)

Tam giác ABH có \(\widehat{AHB}=90^o\)\(\widehat{B}+\widehat{BAH}+\widehat{AHB}=180^o\), mà \(\widehat{B}=60^o;\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)

Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{HAN}=\widehat{BAC}-\widehat{BAH}=90^o-30^o=60^o\)(2)

Từ (1) và (2) => tam giác AHN đều

b, Gọi O là giao điểm của AM và HN

Xét tam giác AHO và ANO có:

AH=AN

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

AO chung

=> tam giác AHO = tam giác ANO (c.g.c)

=> HO=NO

=> O là trung điểm HN        (1)

Ta có: tam giác AHO = tam giác ANO (chứng minh trên)

=>\(\widehat{AOH}=\widehat{AON}\), mà \(\widehat{AOH}+\widehat{AON}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOH}=\widehat{AON}=90^ohayAO\perp HN\) (2)

Từ (1) và (2) => AO là đường trung trực của HN

=> AM là đường trung trực của HN

c, chưa ra

21 tháng 6 2019

H B A C N M D 1 2

CM: a) Xét t/giác AHM và t/giác ANM

có : \(\widehat{AHM}=\widehat{ANM}=90^0\) (gt)

       AM : chung

       \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)

=> t/giác AHM = t/giác ANM (ch - gn)

=> AH = AN (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AHN cân tại A (1)

Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}\) = 900 => \(\widehat{ABC}+\widehat{C}\)= 900

Xét t/giác AHC có \(\widehat{AHC}=90^0\) => \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)

Mà \(\widehat{ABC}=60^0\) => \(\widehat{HAC}=60^0\) (hay \(\widehat{HAN}=60^0\))                    (2)

Từ (1) và (2) => t/giác AHN là t/giác đều

b) Ta có: t/giác AHM = t/giác ANM (cmt)

=> HM = MN (2 cạnh t/ứng)

=> M \(\in\)đường trung trực của HN

Ta lại có: AH = AN (cmt)

=> A \(\in\)đường trung trực của HN

mà A \(\ne\) M => AM là đường trung trực của HN

c) Do \(\widehat{DHA}\)là góc ngoài của t/giác AHN 

=> \(\widehat{DHA}=\widehat{HAN}+\widehat{ANH}=2.60^0=120^0\) (t/giác AHN là t/giác đều => góc HAN = góc AHN = góc HNA = 600)

Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{HAC}=90^0\) => \(\widehat{DAH}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-60^0=30^0\) (3)

Xét t/giác AHD có : \(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}+\widehat{DAH}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> \(\widehat{HDA}=180^0-\widehat{DHA}-\widehat{DAH}=180^0-120^0-30^0=30\)(4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{HDA}=\widehat{DAH}=30^0\) => t/giác AHD cân tại H => DH = AH

                                                                                       mà AH = HN (vì t/giác AHN là t/giác đều)

 => DH = HN => AH là trung tuyến của t/giác AND

Bài 2: 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đó: ΔABD=ΔHBD

Suy ra: DA=DH

b: ta có: DA=DH

mà DH<DC

nên dA<DC

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có góc B>góc C

nên AB<AC

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

hay ΔBAD cân tại B