K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Cái chú ý của bạn sai rồi, 250 ml dung dich A gồm HCl và H2SO4.

Vì khi tính CM của mỗi chất, sẽ lấy số mol của từng chất chia cho thể tích dung dich

=> Có thể tích dung dich chung ta vẫn tính được số mol của mối chất tan trong hỗn hợp.

10 tháng 4 2017

cô giáo tớ bảo thế

27 tháng 10 2017

\(n_{HCl}=0,25mol\)

\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,5=0,125mol\)

\(\rightarrow\)Tổng số mol H của axit=0,25+0,125.2=0,5mol

\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)

\(\rightarrow\)Số mol nguyên tử H trong H2=0,195.2=0,39mol<0,5mol

\(\rightarrow\)axit còn dư

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

2Al+H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

-Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y.Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=27x+24y=3,87\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}x+y=0,195\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,09 và y=0,06 mol

%Al=\(\dfrac{0,09.27}{3,87}.100\approx62,79\%\)

%Mg=100%-62,79%=37,21%

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

22 tháng 2 2020

a. \(n_{H2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4

Nếu axit hết

\(\rightarrow\) nH2=nHCl/2+nH2SO4

\(\rightarrow n_{H2}=\frac{0,25}{2}+0,125=0,25>0,195\)

Nên Axit phải dư

b. Gọi số mol Mg và Al là a và b

Ta có\(24a+27b=3,87\)

Theo phương trình, nH2=nMg+1,5nAl

\(\rightarrow0,195=a+1,5b\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{0,06.24}{3,87}=37,21\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-37,21\%=62,79\%\)

23 tháng 7 2017

Bạn ơi A ở câu 1 là gì vậy

23 tháng 7 2017

A là Fe, Mg, Zn nha bn tại mình đánh máy thiếu

8 tháng 7 2016

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

8 tháng 7 2016

mk ko bk đúng hk

17 tháng 2 2021

a. \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,25 ..... 0,5 ................... 0,25 (mol) 

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{6}{10}.100\%=60\%\\\%m_{MgO}=100\%-60\%=40\%\end{matrix}\right.\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,1 ....... 0,2 (mol) 

\(n_{HCl}=0,25+0,1=0,35\left(mol\right)\)

\(C_M\left(HCl\right)=\dfrac{0,35}{0,1}=3,5\left(M\right)\)