K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

con ga

3 tháng 5 2017

biết làm mà làm biến quá đi

1 tháng 4 2021

giúp mik vs mn

1) Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+80^0=180^0\)

hay \(\widehat{bOc}=100^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=100^0\)

a) có góc AOB + góc BOC = góc AOC

    hay  400      + góc BOC = 800

    =>                 góc BOC

a) có góc AOB + góc BOC = góc AOC

    hay 400       + góc BOC = 800

    =>                 góc BOC = 800 - 400

    =>                 góc BOC = 400

b) ta có 2 trường hợp:

  TH1: Ox nằm giữa OB và OA

có góc BOx + góc AOx = góc AOB

hay  200      + góc AOx = 400

=>                 góc AOx = 400 - 20

=>                 góc AOx = 200

  TH2: Ox nằm giữa OB và OC

có góc BOx + góc AOB = góc AOx

hay   200     +     400     = góc AOx

=> góc AOx = 200 + 400

=> góc AOx = 600

26 tháng 3 2016

a,AOB=120 độ

31 tháng 5 2021

A)

Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù 

Ta có: AOB + AOC = 180 độ

            AOB + 80 độ = 180 độ

            AOB                = 100 độ

B)

Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù

Ta có: BOD + COD = 180 độ

            140 độ + COD = 180 độ

                             COD = 40 độ

Ta có: Góc COD = 40 độ

            Góc AOC = 80 độ

=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC

Ta có: COD + AOD = AOC

            40 độ + AOD = 80 độ

                           AOD = 40 độ

Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ

        Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC

31 tháng 5 2021

o B C A D

cho hai góc kề bù AOB ,AOC,sao cho góc AOC bằng 80 độ a,tính góc AOB b,trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC chứa tia OA,vẽ tia OD sao cho

 

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2.

80o2=40o.

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :

Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .

⇒ 50o + ∠COE = 100o .

⇒ ∠COE = 100o - 50o .

⇒ ∠COE = 50o .

Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .

Vậy bài toán được chứng minh .