K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) có góc AOB + góc BOC = góc AOC

    hay  400      + góc BOC = 800

    =>                 góc BOC

a) có góc AOB + góc BOC = góc AOC

    hay 400       + góc BOC = 800

    =>                 góc BOC = 800 - 400

    =>                 góc BOC = 400

b) ta có 2 trường hợp:

  TH1: Ox nằm giữa OB và OA

có góc BOx + góc AOx = góc AOB

hay  200      + góc AOx = 400

=>                 góc AOx = 400 - 20

=>                 góc AOx = 200

  TH2: Ox nằm giữa OB và OC

có góc BOx + góc AOB = góc AOx

hay   200     +     400     = góc AOx

=> góc AOx = 200 + 400

=> góc AOx = 600

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

25 tháng 3 2021

Mọi người giúp mình cái nha mình đang cần gấp

a) Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+150^0+150^0=360^0\)

hay \(\widehat{BOC}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=60^0\)

sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc

trả lời

a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có 

\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)

\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)

vây \(\widehat{boc}=100^o\)

b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có

 \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:

\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)

vậy \(\widehat{moc}=125^o\)

20 tháng 3 2021

a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)

=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

=>∠aOb+∠bOc=∠aOc

=>50o+∠bOc=150o

=>∠bOc=150o-50o=100o

Vậy ∠bOc=100o

b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa

Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa

=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

=>∠mOb+∠bOc=∠mOc

=>25o+100o=∠mOc

=>125o=∠mOc

Vậy ∠mOc=125o

Chúc bạn học tốt

15 tháng 5 2021

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 2 2019

Tự vẽ hình nha. 

a) Vì tia OB,OC thuộc nửa mặt phải có bờ chứa tia OA và góc AOB < góc AOC (30 độ < 80 độ) nên tia OB nằm giữa tia OC và OA.

=>góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = 80 - 30 = 50 độ.

b)Câu b vẽ hình k đc nha