K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
11 tháng 8 2021

ta có :  \(\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\text{ nguyên khi }x+2\text{ là ước của 1}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

b.\(\frac{2x-1}{x+5}=\frac{2x+10-11}{x+5}=2-\frac{11}{x+5}\text{ nguyên khi }x+5\text{ là ước của 11}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=\pm1\\x+5=\pm11\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-16,-6,-4,6\right\}\)

c.\(\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\text{ nguyên khi}2x-3\text{ là ước của 6}\)

mà 2x-3 là số lẻ nên:

\(\orbr{\begin{cases}2x-3=\pm1\\2x-3=\pm3\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0,1,2,3\right\}\)

11 tháng 8 2021

a, \(\frac{x+1}{x+2}\inℤ\)

<=> x + 1 ⋮ x + 2

<=> x + 2 - 1 ⋮ x + 2

mà x + 2 ⋮ x + 2

=> 1  ⋮ x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1)

=> x + 2 thuộc  {1;-1}

=> x thuộc {-1;-3}

b, 2x - 1/x + 5 thuộc z

<=> 2x - 1 ⋮ x + 5

=> 2x + 10 - 11 ⋮ x + 5

=> 2(x + 5) - 11 ⋮ x + 5

mà 2(x + 5) ⋮ x + 5

=> 11 ⋮ x + 5

=> làm tiếp như câu a

c,  10x - 9 ⋮ 2x - 3

=> 10x - 15 + 6 ⋮ 2x - 3

=> 5(2x - 3) + 6 ⋮ 2x - 3

=> 6 ⋮ 2x - 3

30 tháng 1 2016

c) Ta có x^2 -44=x^2 -49 +5

Với x thuộc Z để x^2 -44 trên x+7 thuộc Z

Tương đương x+7 là ước của 5

Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có:    x+7=1  suy ra x=-6

             x+7=-1 suy rax=-8

             x+7=5 suy ra x=-2

             x+7=-5 suy ra x=-12

30 tháng 1 2016

a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5

*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)

*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)

*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)

*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)

Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..

Nhứ tích mình nha.

11 tháng 2 2018

\(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3}{x^2-x+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\left(\frac{x^2-x+1}{x^3+1}-\frac{3}{x^3+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\left(\frac{x^2-x+1-3+3x+3}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

tới đây bạn biến đổi tiếp, gõ = cái này lâu quá, gõ mathtype nhanh hơn

11 tháng 2 2018

cảm ơn cậu giúp mk câu c với ạ

28 tháng 10 2014

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc